Đặc điểm trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị có diện phân bố khá rộng, gồm hai thân cát kéo dài từ trung tâm huyện Hải Lăng đến khu vực phía Đông Nam của tỉnh với diện tích khoảng 29.5 km2 (thân cát I) và 54.4 km2 (thân cát II).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng TrịTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH CÁT HỆ TẦNG NAM Ô VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM SÔNG HIẾU, QUẢNG TRỊ Hồ Trung Thành1*, Nguyễn Văn Canh1, Nguyễn Thị Lệ Huyền1, Đặng Quốc Tiến2 1 Khoa Địa lý – Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Cục kiểm soát hoạt động Khoáng sản Miền Trung *Email: thanhtrung.dcct@gmail.com Ngày nhận bài: 27/02/2018; ngày hoàn thành phản biện: 21/3/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị có diện phân bố khá rộng, gồm hai thân cát kéo dài từ trung tâm huyện Hải Lăng đến khu vực phía Đông Nam của tỉnh với diện tích khoảng 29.5 km2 (thân cát I) và 54.4 km2 (thân cát II). Chiều dày của các thân cát được giới hạn từ bề mặt đến độ sâu 2.5 m. Thành phần chủ yếu là cát thạch anh màu trắng, trắng phớt xám, cỡ hạt từ trung đến nhỏ. Hàm lượng thạch anh chiếm tới 97.0 - 99.0 %, các khoáng vật còn lại gồm ilmenit, rutil, zircon, tuamalin< chiếm hàm lượng rất ít. Hàm lượng SiO2 đạt 99.05 - 99.24 %, còn hàm lượng Fe2O3 (0.05%), TiO2 (0.06%), Al2O3 (0.15%),< Theo TCVN 9036:2011 về nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - cát - yêu cầu kỹ thuật, cát ở đây đủ tiêu chuẩn làm cốt liệu trong sản xuất kính xây dựng, thủy tinh bao bì, thủy tinh cách điện và thủy tinh ốp lát. Vì vậy, cần có các nghiên cứu chi tiết về giá trị kinh tế và lĩnh vực sử dụng phù hợp để tránh lãng phí tài nguyên. Từ khóa: hệ tầng Nam Ô, trầm tích cát, Quảng Trị.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cát trắng ven biển từ lâu được biết đến như là nguồn nguyên liệu kỹ thuật sửdụng để chế tạo nguyên liệu thủy tinh, sành sứ, pha lê..., đồng thời còn được dùng làmnguồn vật liệu xây dựng nhằm thay thế vật liệu cát lòng sông đang bị khai thác cạnkiệt và gây nhiều tai biến thiên nhiên như xói lở bờ sông, làm biến đổi dòng chảy... Các thành tạo cát hệ tầng Nam Ô (mQ21-2 no) có mặt phổ biến dọc đồng bằngven biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng... và được một số địa phươngnghiên cứu đưa vào khai thác sử dụng, mang lại giá trị kinh tế lớn như Phong Điền(Thừa Thiên Huế), Nam Ô (Đà Nẵng), Thăng Bình (Quảng Nam).... Khu vực đồng 147Đặc điểm trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, Quảng Trịbằng ven biển Nam Quảng Trị cũng được xem là một trong những nơi có tiềm năng cáttrắng tương đối lớn; tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá và đưa vào sử dụng nguồntài nguyên này chỉ mới mang tính tổng quát và cục bộ [3], chưa có sự đầu tư, nghiêncứu kỹ lưỡng, gây lãng phí tài nguyên của tỉnh. Trong khi đó, tỉnh Quảng Trị với sự hỗtrợ của Cộng hòa Séc, dự án xây dựng nhà máy sản xuất bao bì thuỷ tinh cao cấp doCông ty REF và Công ty cổ phần Châu Âu làm chủ đầu tư đang được xây dựng và đưavào sử dụng. Nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chủ yếu là cát trắng của địa phương,với nhu cầu lên đến 400 - 500 tấn cát/ngày [3]. Nguồn vật liệu này hiện được sử dụngmột cách tự nhiên, chưa qua đánh giá và kiểm định một cách chặt chẽ về chất lượng. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích cát trắng thuộc hệ tầng Nam Ô ởkhu vực này là cơ sở phục vụ cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, hoạt độngxây dựng trên địa bàn tỉnh, cũng như cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho các đối tácnước ngoài có thể đầu tư khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lýnhất.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nghiên cứu thực địa và khoan lấy mẫu Công tác thực địa bao gồm khảo sát thực tế nhằm xác định vị trí nghiên cứu vàkhoan lấy mẫu. Khảo sát thực tế được tiến hành trên toàn bộ diện tích hai thân cát với24 điểm (từ D1 đến D24) (hình 1). Khoan lấy mẫu được thực hiện bằng bộ dụng cụkhoan tay đến độ sâu 3 - 5 m và lấy mẫu theo phân đoạn: 0.5 m lấy 01 mẫu. Trong quátrình khoan, tiến hành quan sát và mô tả đặc điểm trầm tích theo độ sâu gồm chiềudày, màu sắc, thành phần độ hạt. Khối lượng mẫu lấy khi khoan: 50 mẫu.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng Mẫu sau khi lấy ngoài hiện trường được sấy khô trộn đều và rút gọn mẫu bằngcách chia tư lấy đối đỉnh để được mẫu với trọng lượng 1 kg, sau đó chia đôi: một nửalưu trữ và một nửa phân tích độ hạt, thành phần khoáng vật và thành phần hóa học. Phương pháp phân tích thành phần độ hạt Phương pháp phân tích thành phần độ hạt được tiến hành theo TCVN 4198 -1995, nhằm xác định hàm lượng các cỡ hạt theo chiều sâu của lỗ khoan thông quaphương pháp rây khô từ các mẫu đã được sấy khô bằng tủ sấy ở nhiệt độ 105 0C, chođi qua các cỡ sàng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng TrịTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 12, Số 2 (2018) ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH CÁT HỆ TẦNG NAM Ô VÙNG ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN NAM SÔNG HIẾU, QUẢNG TRỊ Hồ Trung Thành1*, Nguyễn Văn Canh1, Nguyễn Thị Lệ Huyền1, Đặng Quốc Tiến2 1 Khoa Địa lý – Địa chất, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 2 Cục kiểm soát hoạt động Khoáng sản Miền Trung *Email: thanhtrung.dcct@gmail.com Ngày nhận bài: 27/02/2018; ngày hoàn thành phản biện: 21/3/2018; ngày duyệt đăng: 8/6/2018 TÓM TẮT Trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị có diện phân bố khá rộng, gồm hai thân cát kéo dài từ trung tâm huyện Hải Lăng đến khu vực phía Đông Nam của tỉnh với diện tích khoảng 29.5 km2 (thân cát I) và 54.4 km2 (thân cát II). Chiều dày của các thân cát được giới hạn từ bề mặt đến độ sâu 2.5 m. Thành phần chủ yếu là cát thạch anh màu trắng, trắng phớt xám, cỡ hạt từ trung đến nhỏ. Hàm lượng thạch anh chiếm tới 97.0 - 99.0 %, các khoáng vật còn lại gồm ilmenit, rutil, zircon, tuamalin< chiếm hàm lượng rất ít. Hàm lượng SiO2 đạt 99.05 - 99.24 %, còn hàm lượng Fe2O3 (0.05%), TiO2 (0.06%), Al2O3 (0.15%),< Theo TCVN 9036:2011 về nguyên liệu để sản xuất thủy tinh - cát - yêu cầu kỹ thuật, cát ở đây đủ tiêu chuẩn làm cốt liệu trong sản xuất kính xây dựng, thủy tinh bao bì, thủy tinh cách điện và thủy tinh ốp lát. Vì vậy, cần có các nghiên cứu chi tiết về giá trị kinh tế và lĩnh vực sử dụng phù hợp để tránh lãng phí tài nguyên. Từ khóa: hệ tầng Nam Ô, trầm tích cát, Quảng Trị.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cát trắng ven biển từ lâu được biết đến như là nguồn nguyên liệu kỹ thuật sửdụng để chế tạo nguyên liệu thủy tinh, sành sứ, pha lê..., đồng thời còn được dùng làmnguồn vật liệu xây dựng nhằm thay thế vật liệu cát lòng sông đang bị khai thác cạnkiệt và gây nhiều tai biến thiên nhiên như xói lở bờ sông, làm biến đổi dòng chảy... Các thành tạo cát hệ tầng Nam Ô (mQ21-2 no) có mặt phổ biến dọc đồng bằngven biển các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng... và được một số địa phươngnghiên cứu đưa vào khai thác sử dụng, mang lại giá trị kinh tế lớn như Phong Điền(Thừa Thiên Huế), Nam Ô (Đà Nẵng), Thăng Bình (Quảng Nam).... Khu vực đồng 147Đặc điểm trầm tích cát hệ tầng Nam Ô vùng đồng bằng ven biển Nam sông Hiếu, Quảng Trịbằng ven biển Nam Quảng Trị cũng được xem là một trong những nơi có tiềm năng cáttrắng tương đối lớn; tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá và đưa vào sử dụng nguồntài nguyên này chỉ mới mang tính tổng quát và cục bộ [3], chưa có sự đầu tư, nghiêncứu kỹ lưỡng, gây lãng phí tài nguyên của tỉnh. Trong khi đó, tỉnh Quảng Trị với sự hỗtrợ của Cộng hòa Séc, dự án xây dựng nhà máy sản xuất bao bì thuỷ tinh cao cấp doCông ty REF và Công ty cổ phần Châu Âu làm chủ đầu tư đang được xây dựng và đưavào sử dụng. Nguyên liệu đầu vào cho nhà máy chủ yếu là cát trắng của địa phương,với nhu cầu lên đến 400 - 500 tấn cát/ngày [3]. Nguồn vật liệu này hiện được sử dụngmột cách tự nhiên, chưa qua đánh giá và kiểm định một cách chặt chẽ về chất lượng. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm trầm tích cát trắng thuộc hệ tầng Nam Ô ởkhu vực này là cơ sở phục vụ cho hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp, hoạt độngxây dựng trên địa bàn tỉnh, cũng như cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho các đối tácnước ngoài có thể đầu tư khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hợp lýnhất.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nghiên cứu thực địa và khoan lấy mẫu Công tác thực địa bao gồm khảo sát thực tế nhằm xác định vị trí nghiên cứu vàkhoan lấy mẫu. Khảo sát thực tế được tiến hành trên toàn bộ diện tích hai thân cát với24 điểm (từ D1 đến D24) (hình 1). Khoan lấy mẫu được thực hiện bằng bộ dụng cụkhoan tay đến độ sâu 3 - 5 m và lấy mẫu theo phân đoạn: 0.5 m lấy 01 mẫu. Trong quátrình khoan, tiến hành quan sát và mô tả đặc điểm trầm tích theo độ sâu gồm chiềudày, màu sắc, thành phần độ hạt. Khối lượng mẫu lấy khi khoan: 50 mẫu.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng Mẫu sau khi lấy ngoài hiện trường được sấy khô trộn đều và rút gọn mẫu bằngcách chia tư lấy đối đỉnh để được mẫu với trọng lượng 1 kg, sau đó chia đôi: một nửalưu trữ và một nửa phân tích độ hạt, thành phần khoáng vật và thành phần hóa học. Phương pháp phân tích thành phần độ hạt Phương pháp phân tích thành phần độ hạt được tiến hành theo TCVN 4198 -1995, nhằm xác định hàm lượng các cỡ hạt theo chiều sâu của lỗ khoan thông quaphương pháp rây khô từ các mẫu đã được sấy khô bằng tủ sấy ở nhiệt độ 105 0C, chođi qua các cỡ sàng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm trầm tích Hệ tầng Nam Ô Trầm tích cát Cát trắng ven biển Đặc điểm thành phần khoáng vậtTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm trầm tích giồng cát huyện Cầu Ngang và Trà Cú tỉnh Trà Vinh và khả năng chứa nước ngọt
8 trang 26 0 0 -
Đặc điểm môi trường nước biển và địa hóa trầm tích tầng mặt khu vực biển Quảng Bình (60-100m nước)
9 trang 16 0 0 -
36 trang 15 0 0
-
Đặc điểm trầm tích khu vực Trường Sa và lịch sử hình thành
7 trang 15 0 0 -
Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An
8 trang 13 0 0 -
Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển đảo Cô Tô
8 trang 11 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Đặc điểm trầm tích và địa hóa môi trường trầm tích đới bờ châu thổ sông Cửu Long
8 trang 9 0 0 -
62 trang 9 0 0
-
Đặc điểm địa chất và trầm tích các thành tạo Eocen - Oligocen khu vực Bắc bể Sông Hồng
10 trang 7 0 0