Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm trầm tích hồ Trị An có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá bồi lắng lòng hồ để đưa ra các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ lòng hồ trước các tác nhân địa chất tác động xấu đến môi trường lòng hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An35(3), 211-218Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2013ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ ANĐINH VĂN THUẬN, VŨ VĂN HÀ, MAI THÀNH TÂN,NGUYỄN TRỌNG TẤN, LÊ ĐỨC LƯƠNG, NGUYỄN VĂN TẠO, TRỊNH THỊ THANH HÀE-mail: dthuan2003@yahoo.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 20 - 9 - 20121. Mở đầuHồ Trị An nằm ở bậc thang điều tiết nước cuốicùng của sông Đồng Nai và La Ngà (hình 1) vớidiện tích lưu vực là 14.776 km2, là một trongnhững hồ chứa lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, khaithác tổng hợp nguồn nước phục vụ phát điện, tướicho nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và các khucông nghiệp. Hồ thủy điện Trị An được khởi côngxây dựng từ năm 1984 và bắt đầu đi vào hoạt độngnăm 1987. Hồ Trị An ban đầu là một phần lưu vựcsông được chuyển sang chế độ hồ chứa, sau thờigian hơn 20 năm hoạt động, chịu tác động của cácquá trình địa chất như lắng đọng trầm tích hoặcbồi, xói,… làm biến đổi môi trường địa chất khuvực hồ chứa và vùng hạ lưu sông Đồng Nai.Hình 1. Sơ đồ vị trí hồ Trị An trên lưu vực sông Đồng Nai211Nghiên cứu đặc điểm trầm tích hồ Trị An có ýnghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá bồilắng lòng hồ để đưa ra các giải pháp khai thác sửdụng hợp lý và bảo vệ lòng hồ trước các tác nhânđịa chất tác động xấu đến môi trường lòng hồ.2. Khái quát về lưu vực sông Đồng NaiSông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ hai ởphía Nam và đứng thứ ba toàn quốc lưu vực rộnglớn của nó gần như nằm trọn trong địa phận nướcta, chỉ có một bộ phận nhỏ nằm ở nước ngoài(Campuchia). Đồng Nai là con sông chính của hệthống sông Đồng Nai, một số phụ lưu lớn của nónhư Đa Hoai, La Ngà (ở tả ngạn), sông Bé, sôngSài Gòn, sông Vàm Cỏ (ở hữu ngạn).Diện tích lưu vực của hệ thống sông Đồng Naitính đến trạm Trị An là 14.900 km2 và tới cửa SoàiRạp khoảng 42.600 km2.Sông Đồng Nai có trắc diện dọc dạng bậc thangkhá điển hình, có thể chia chiều dài của sông chínhra thành ba đoạn thượng, trung và hạ lưu. Đoạntrung lưu từ ĐanKia, phía dưới Liên Khương đếnTrị An dài khoảng 300km, dòng sông mở rộng uốnkhúc quanh co, độ dốc bình quân dưới 1‰. Tuynhiên, ở những chỗ chuyển tiếp của các bậc thềm,độ dốc tăng, hình thành những thác, ghềnh, tạođiều kiện tốt cho việc xây dựng các nhà máy thủyđiện, như nhà máy thủy điện Trị An xây dựng ởthác Trị An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai.Những phụ lưu quan trọng của hệ thống sôngĐồng Nai đều gia nhập ở đoạn này như sông LaNgà ở tả ngạn, sông Bé ở hữu ngạn.Chế độ dòng chảy năm:Hay còn gọi là lưu lượng dòng chảy bình quânnhiều năm (Q0) - một đặc trưng cơ bản của dòngchảy nước, đối với sông Đồng Nai ở Tà Lài là 315m3/s, ở Trị An (lúc chưa có hồ) là 542m3/s. Đặctrưng này hàng năm cũng có sự biến động nhấtđịnh nhưng độ lệch so với chuẩn không nhiều, hệsố phân tán (Cv) thấp.Mặt khác, để đánh giá khả năng tiềm tàng củatài nguyên nước trên lưu vực người ta thường dùngđặc trưng mođun dòng chảy bình quân năm (M)đơn vị của nó là l/s/km2, trị số này trên toàn hệthống sông Đồng Nai biến đổi 30 - 40l/s/km2.212Số liệu thực đo trong những năm gần đây chothấy mođun dòng chảy năm của sông Đồng Nai ởTà Lài là 31 l/s/km2, ở Trị An là 36,4 l/s/km2.Đánh giá sơ bộ cho thấy bình quân mỗi nămsông La Ngà cung cấp cho dòng chính Đồng Naimột lượng nước lớn hơn 5,30 × 109 m3 và dòngchính Đồng Nai chuyển về xuôi qua mặt cắt Trị Anmột lượng nước khoảng 17,1 × 109 m3. Sông Bénhập vào sông Đồng Nai mỗi năm một lượng nướctrên 6,81 × 109 m3. Như vậy lượng dòng chảy hàngnăm của hệ thống sông Đồng Nai rất dồi dào, đượcxếp vào hạng thứ ba trong toàn quốc.Dòng chảy mùa lũ:Hơn 80% lượng dòng chảy cả năm thuộc vàomùa lũ. Mođun dòng chảy bình quân các thángmùa lũ là 72 - 80 l/s/km2 đối với sông La Ngà và 60- 70 l/s/km2 đối với dòng chính Đồng Nai. Ba thángcó dòng chảy lớn nhất là tháng VIII, IX, X chiếm 59- 63% lượng dòng chảy cả năm. Tháng có dòngchảy lớn nhất là tháng IX; bình quân lưu lượngtháng này của sông La Ngà tại Phú Hiệp là 365 m3/s,của sông Đồng Nai ở Tà Lài là 846 m3/s, ứng vớimođun dòng chảy bình quân tháng lớn nhất 120l/s/km2 ở Phú Hiệp và 83 l/s/km2 ở Tà Lài.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địaĐể tiến hành lấy mẫu trầm tích đáy hồ, sử dụngphương pháp lấy mẫu bằng ống phóng trọng lực.Trong quá trình khảo sát tại lòng hồ Trị An, đã tiếnhành lấy 42 cột mẫu trầm tích theo các tuyến khảosát, 01 tuyến dọc, 03 tuyến ngang và 01 tuyến dọcở đầu nguồn hồ chứa (hình 2).3.2. Phương pháp phân tích trong phòngPhương pháp phân tích độ hạt:Nguyên tắc cơ bản là phân trầm tích thành cáccấp hạt khác nhau bằng bộ rây tiêu chuẩn với cấphạt lớn hơn 0,1mm (thông thường sử dụng bộ rây10tiêu chuẩn 2 hay 10 ) và dùng pipet (bộ hútrobinsơn) đối với cấp hạt nhỏ hơn 0,1mm. Toàn bộkết quả phân tích được xử lý đồng bộ theo phươngpháp Trask nhằm xác định các thông số trầm tíchnhư kích thước hạt trung bình (Md), độ chọn lọc(So), hệ số bất đối xứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An35(3), 211-218Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2013ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ ANĐINH VĂN THUẬN, VŨ VĂN HÀ, MAI THÀNH TÂN,NGUYỄN TRỌNG TẤN, LÊ ĐỨC LƯƠNG, NGUYỄN VĂN TẠO, TRỊNH THỊ THANH HÀE-mail: dthuan2003@yahoo.comViện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgày nhận bài: 20 - 9 - 20121. Mở đầuHồ Trị An nằm ở bậc thang điều tiết nước cuốicùng của sông Đồng Nai và La Ngà (hình 1) vớidiện tích lưu vực là 14.776 km2, là một trongnhững hồ chứa lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, khaithác tổng hợp nguồn nước phục vụ phát điện, tướicho nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và các khucông nghiệp. Hồ thủy điện Trị An được khởi côngxây dựng từ năm 1984 và bắt đầu đi vào hoạt độngnăm 1987. Hồ Trị An ban đầu là một phần lưu vựcsông được chuyển sang chế độ hồ chứa, sau thờigian hơn 20 năm hoạt động, chịu tác động của cácquá trình địa chất như lắng đọng trầm tích hoặcbồi, xói,… làm biến đổi môi trường địa chất khuvực hồ chứa và vùng hạ lưu sông Đồng Nai.Hình 1. Sơ đồ vị trí hồ Trị An trên lưu vực sông Đồng Nai211Nghiên cứu đặc điểm trầm tích hồ Trị An có ýnghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá bồilắng lòng hồ để đưa ra các giải pháp khai thác sửdụng hợp lý và bảo vệ lòng hồ trước các tác nhânđịa chất tác động xấu đến môi trường lòng hồ.2. Khái quát về lưu vực sông Đồng NaiSông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ hai ởphía Nam và đứng thứ ba toàn quốc lưu vực rộnglớn của nó gần như nằm trọn trong địa phận nướcta, chỉ có một bộ phận nhỏ nằm ở nước ngoài(Campuchia). Đồng Nai là con sông chính của hệthống sông Đồng Nai, một số phụ lưu lớn của nónhư Đa Hoai, La Ngà (ở tả ngạn), sông Bé, sôngSài Gòn, sông Vàm Cỏ (ở hữu ngạn).Diện tích lưu vực của hệ thống sông Đồng Naitính đến trạm Trị An là 14.900 km2 và tới cửa SoàiRạp khoảng 42.600 km2.Sông Đồng Nai có trắc diện dọc dạng bậc thangkhá điển hình, có thể chia chiều dài của sông chínhra thành ba đoạn thượng, trung và hạ lưu. Đoạntrung lưu từ ĐanKia, phía dưới Liên Khương đếnTrị An dài khoảng 300km, dòng sông mở rộng uốnkhúc quanh co, độ dốc bình quân dưới 1‰. Tuynhiên, ở những chỗ chuyển tiếp của các bậc thềm,độ dốc tăng, hình thành những thác, ghềnh, tạođiều kiện tốt cho việc xây dựng các nhà máy thủyđiện, như nhà máy thủy điện Trị An xây dựng ởthác Trị An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai.Những phụ lưu quan trọng của hệ thống sôngĐồng Nai đều gia nhập ở đoạn này như sông LaNgà ở tả ngạn, sông Bé ở hữu ngạn.Chế độ dòng chảy năm:Hay còn gọi là lưu lượng dòng chảy bình quânnhiều năm (Q0) - một đặc trưng cơ bản của dòngchảy nước, đối với sông Đồng Nai ở Tà Lài là 315m3/s, ở Trị An (lúc chưa có hồ) là 542m3/s. Đặctrưng này hàng năm cũng có sự biến động nhấtđịnh nhưng độ lệch so với chuẩn không nhiều, hệsố phân tán (Cv) thấp.Mặt khác, để đánh giá khả năng tiềm tàng củatài nguyên nước trên lưu vực người ta thường dùngđặc trưng mođun dòng chảy bình quân năm (M)đơn vị của nó là l/s/km2, trị số này trên toàn hệthống sông Đồng Nai biến đổi 30 - 40l/s/km2.212Số liệu thực đo trong những năm gần đây chothấy mođun dòng chảy năm của sông Đồng Nai ởTà Lài là 31 l/s/km2, ở Trị An là 36,4 l/s/km2.Đánh giá sơ bộ cho thấy bình quân mỗi nămsông La Ngà cung cấp cho dòng chính Đồng Naimột lượng nước lớn hơn 5,30 × 109 m3 và dòngchính Đồng Nai chuyển về xuôi qua mặt cắt Trị Anmột lượng nước khoảng 17,1 × 109 m3. Sông Bénhập vào sông Đồng Nai mỗi năm một lượng nướctrên 6,81 × 109 m3. Như vậy lượng dòng chảy hàngnăm của hệ thống sông Đồng Nai rất dồi dào, đượcxếp vào hạng thứ ba trong toàn quốc.Dòng chảy mùa lũ:Hơn 80% lượng dòng chảy cả năm thuộc vàomùa lũ. Mođun dòng chảy bình quân các thángmùa lũ là 72 - 80 l/s/km2 đối với sông La Ngà và 60- 70 l/s/km2 đối với dòng chính Đồng Nai. Ba thángcó dòng chảy lớn nhất là tháng VIII, IX, X chiếm 59- 63% lượng dòng chảy cả năm. Tháng có dòngchảy lớn nhất là tháng IX; bình quân lưu lượngtháng này của sông La Ngà tại Phú Hiệp là 365 m3/s,của sông Đồng Nai ở Tà Lài là 846 m3/s, ứng vớimođun dòng chảy bình quân tháng lớn nhất 120l/s/km2 ở Phú Hiệp và 83 l/s/km2 ở Tà Lài.3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địaĐể tiến hành lấy mẫu trầm tích đáy hồ, sử dụngphương pháp lấy mẫu bằng ống phóng trọng lực.Trong quá trình khảo sát tại lòng hồ Trị An, đã tiếnhành lấy 42 cột mẫu trầm tích theo các tuyến khảosát, 01 tuyến dọc, 03 tuyến ngang và 01 tuyến dọcở đầu nguồn hồ chứa (hình 2).3.2. Phương pháp phân tích trong phòngPhương pháp phân tích độ hạt:Nguyên tắc cơ bản là phân trầm tích thành cáccấp hạt khác nhau bằng bộ rây tiêu chuẩn với cấphạt lớn hơn 0,1mm (thông thường sử dụng bộ rây10tiêu chuẩn 2 hay 10 ) và dùng pipet (bộ hútrobinsơn) đối với cấp hạt nhỏ hơn 0,1mm. Toàn bộkết quả phân tích được xử lý đồng bộ theo phươngpháp Trask nhằm xác định các thông số trầm tíchnhư kích thước hạt trung bình (Md), độ chọn lọc(So), hệ số bất đối xứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An Đặc điểm trầm tích Hồ thủy điện Trị An Thủy điện Trị An Môi trường lòng hồTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0