Đặc điểm tự phát huỳnh quang của tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm tự phát huỳnh quang của các tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầu. Tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầu biểu hiện hoặc tăng hoặc mất sự tự phát huỳnh quang. Đặc trưng này cung cấp thêm thông tin hữu ích hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong chẩn đoán bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tự phát huỳnh quang của tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầuNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 ĐẶC ĐIỂM TỰ PHÁT HUỲNH QUANG CỦA TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC MIỆNG LIÊN QUAN THÓI QUEN NHAI TRẦU Nguyễn Lâm Tú Anh*, Nguyễn Phan Thế Huy**, Nguyễn Thị Hồng**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tự phát huỳnh quang của các tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quennhai trầu. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 63 phụ nữ có thói quen nhaitrầu, khám toàn bộ hốc miệng theo cùng trình tự bằng ánh sáng đèn trắng và nghiệm pháp tự phát huỳnh quang,ghi nhận, mô tả đặc điểm các tổn thương phát hiện được, chỉ định sinh thiết nếu cần. Kết quả: Tỉ lệ mất phát huỳnh quang của tổn thương niêm mạc người nhai trầu là 100%, liken phẳng100%, bạch sản 66,7%, ở bạch sản không đồng nhất (100%) cao hơn bạch sản đồng nhất (57,1%). Các vùng mấtphát huỳnh quang thường có kích thước lớn hơn tổn thương quan sát dưới ánh sáng trắng. Ngược lại, tất cả tổnthương xơ hóa dưới niêm mạc miệng tăng phát huỳnh quang mạnh. Kết luận: Tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầu biểu hiện hoặc tăng hoặc mất sự tựphát huỳnh quang. Đặc trưng này cung cấp thêm thông tin hữu ích hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong chẩn đoán bệnh. Từ khóa: Bạch sản, liken phẳng, niêm mạc người nhai trầu, xơ hóa dưới niêm mạc miệng, nghiệm pháp tựphát huỳnh quangABSTRACT AUTOFLUORESCENCE FEATURES OF ORAL MUCOSA LESIONS ASSOCIATED WITH BETEL CHEWING Nguyen Lam Tu Anh, Nguyen Phan The Huy, Nguyen Thi Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 90 - 95 Objective: To evaluate the autofluorescence features of oral mucosa lesions associated with betel chewing. Methods: This cross-sectional study was conducted on 63 females with betel chewing habit, their oralmucosa was examined under visible white light and by using autofluorescence test. The features of detected lesionswere identified and described, biopsy was indicated if needed. Results: The ratio of autofluorescence loss of betel chewer’s mucosa was 100%, that of lichen planus 100%,leukoplakia 66.7%, non-homogenous leukoplakia (100%) and homogenous leukoplakia (57.1%). The size of lesionas detected by autofluorescence test was usually larger than under white light. By contrast, oral submucousfibrosis lesion always showed strongly increased autofluorescence. Conclusion: Oral mucosa lesions associated with betel chewing showed whether increased or loss ofautofluorescence. Autofluorescence test could be used as a useful adjunct in the clinical diagnosis of oral mucosalesions in betel chewers. Keywords: leukoplakia, lichen planus, betel chewer’s mucosa, oral submucous fibrosis, autofluorescence test.GIỚI THIỆU nhiều quốc gia thuộc Nam Á và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Nhai trầu gây ra nhiều Nhai trầu là tập tục văn hoá phổ biến ở*Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh**Bộ môn Bệnh Học Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng ĐT: 0903810003 Email: nguyopat@gmail.com90 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họctổn thương niêm mạc miệng như niêm mạc keratin, elastin và liên kết chéo của collagen tạongười nhai trầu, bạch sản, xơ hóa dưới niêm ra sự phát huỳnh quang của mô miệng bìnhmạc, đặc biệt nguy cơ cao dẫn đến ung thư niêm thường; thông qua đó, hỗ trợ nha sĩ trong việcmạc miệng(8). Tháng 10/2015, Cơ quan Quốc tế phát hiện và định vị những bất thường của niêmNghiên cứu Ung thư (IARC) công bố 116 tác mạc miệng(1,2,3,4,10,11). Cũng theo nghiên cứu trên,nhân gây ung thư trong đó có thói quen nhai các tác giả chỉ rõ cần có thêm những khảo sát cụtrầu, cụ thể nhai trầu với cau đứng thứ 23, nhai thể trên từng nhóm tổn thương và đối tượng đểtrầu có thuốc lá đứng thứ 24 và nhai trầu không thấy rõ giá trị sử dụng của phương tiện này(6).thuốc lá đứng thứ 25. Ở nước ta, thói quen nhai Nằm trong dự án nghiên cứu “Chiến lược tầmtrầu đang trên đà giảm dần. Năm 2000, nghiên soát và chẩn đoán sớm ung thư hốc miệng trong cộngcứu trên 9.000 người dân ở các tỉnh thành miền đồng”, nghiên cứu này được thực hiện nhằmNam Việt Nam cho kết quả thói quen nhai trầu khảo sát đặc điểm tổn thương niêm mạc miệng ởchỉ gặp ở nữ giới, chiếm tỉ lệ thấp 4,17%, chủ yếu người nhai trầu bằng nghiệm pháp tự phátở nông thôn (84,7%) và ở người trên 45 tuổi huỳnh quang để thấy rõ giá trị ứng dụng của(76,7%)(5). Tỉ lệ ung thư hốc miệng liên quan thói phương tiện mới này trên các nhóm nguy cơ cao.quen nhai trầu cũng giảm. Nghiên cứu tại Bệnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUviện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh ghi nhận 76,1%bệnh nhân nữ có thói quen nhai trầu (1993-1996) Mẫu nghiên cứugiảm còn 43,4% (2005-2006)(7,12). Mặc dù thói 63 phụ nữ có thói quen nhai trầu tại xã Bàquen nhai trầu không còn phổ biến trong cộng Điểm, huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh; một sốđồng người Việt. Tuy nhiên, số liệu này cho thấy xã thuộc huyện Nhơn Trạch và Định Quán, tỉnhthói quen nhai trầu vẫn là một yếu tố nguy cơ Đồng Nai; huyện Bến Lức, tỉnh Long An, từquan trọng trong ung thư hốc miệng. tháng 10/2015 đến 01/2017. Đa số ung thư hốc miệng phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm tự phát huỳnh quang của tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầuNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 ĐẶC ĐIỂM TỰ PHÁT HUỲNH QUANG CỦA TỔN THƯƠNG NIÊM MẠC MIỆNG LIÊN QUAN THÓI QUEN NHAI TRẦU Nguyễn Lâm Tú Anh*, Nguyễn Phan Thế Huy**, Nguyễn Thị Hồng**TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm tự phát huỳnh quang của các tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quennhai trầu. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 63 phụ nữ có thói quen nhaitrầu, khám toàn bộ hốc miệng theo cùng trình tự bằng ánh sáng đèn trắng và nghiệm pháp tự phát huỳnh quang,ghi nhận, mô tả đặc điểm các tổn thương phát hiện được, chỉ định sinh thiết nếu cần. Kết quả: Tỉ lệ mất phát huỳnh quang của tổn thương niêm mạc người nhai trầu là 100%, liken phẳng100%, bạch sản 66,7%, ở bạch sản không đồng nhất (100%) cao hơn bạch sản đồng nhất (57,1%). Các vùng mấtphát huỳnh quang thường có kích thước lớn hơn tổn thương quan sát dưới ánh sáng trắng. Ngược lại, tất cả tổnthương xơ hóa dưới niêm mạc miệng tăng phát huỳnh quang mạnh. Kết luận: Tổn thương niêm mạc miệng liên quan thói quen nhai trầu biểu hiện hoặc tăng hoặc mất sự tựphát huỳnh quang. Đặc trưng này cung cấp thêm thông tin hữu ích hỗ trợ bác sĩ lâm sàng trong chẩn đoán bệnh. Từ khóa: Bạch sản, liken phẳng, niêm mạc người nhai trầu, xơ hóa dưới niêm mạc miệng, nghiệm pháp tựphát huỳnh quangABSTRACT AUTOFLUORESCENCE FEATURES OF ORAL MUCOSA LESIONS ASSOCIATED WITH BETEL CHEWING Nguyen Lam Tu Anh, Nguyen Phan The Huy, Nguyen Thi Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 90 - 95 Objective: To evaluate the autofluorescence features of oral mucosa lesions associated with betel chewing. Methods: This cross-sectional study was conducted on 63 females with betel chewing habit, their oralmucosa was examined under visible white light and by using autofluorescence test. The features of detected lesionswere identified and described, biopsy was indicated if needed. Results: The ratio of autofluorescence loss of betel chewer’s mucosa was 100%, that of lichen planus 100%,leukoplakia 66.7%, non-homogenous leukoplakia (100%) and homogenous leukoplakia (57.1%). The size of lesionas detected by autofluorescence test was usually larger than under white light. By contrast, oral submucousfibrosis lesion always showed strongly increased autofluorescence. Conclusion: Oral mucosa lesions associated with betel chewing showed whether increased or loss ofautofluorescence. Autofluorescence test could be used as a useful adjunct in the clinical diagnosis of oral mucosalesions in betel chewers. Keywords: leukoplakia, lichen planus, betel chewer’s mucosa, oral submucous fibrosis, autofluorescence test.GIỚI THIỆU nhiều quốc gia thuộc Nam Á và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Nhai trầu gây ra nhiều Nhai trầu là tập tục văn hoá phổ biến ở*Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh**Bộ môn Bệnh Học Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng ĐT: 0903810003 Email: nguyopat@gmail.com90 Chuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họctổn thương niêm mạc miệng như niêm mạc keratin, elastin và liên kết chéo của collagen tạongười nhai trầu, bạch sản, xơ hóa dưới niêm ra sự phát huỳnh quang của mô miệng bìnhmạc, đặc biệt nguy cơ cao dẫn đến ung thư niêm thường; thông qua đó, hỗ trợ nha sĩ trong việcmạc miệng(8). Tháng 10/2015, Cơ quan Quốc tế phát hiện và định vị những bất thường của niêmNghiên cứu Ung thư (IARC) công bố 116 tác mạc miệng(1,2,3,4,10,11). Cũng theo nghiên cứu trên,nhân gây ung thư trong đó có thói quen nhai các tác giả chỉ rõ cần có thêm những khảo sát cụtrầu, cụ thể nhai trầu với cau đứng thứ 23, nhai thể trên từng nhóm tổn thương và đối tượng đểtrầu có thuốc lá đứng thứ 24 và nhai trầu không thấy rõ giá trị sử dụng của phương tiện này(6).thuốc lá đứng thứ 25. Ở nước ta, thói quen nhai Nằm trong dự án nghiên cứu “Chiến lược tầmtrầu đang trên đà giảm dần. Năm 2000, nghiên soát và chẩn đoán sớm ung thư hốc miệng trong cộngcứu trên 9.000 người dân ở các tỉnh thành miền đồng”, nghiên cứu này được thực hiện nhằmNam Việt Nam cho kết quả thói quen nhai trầu khảo sát đặc điểm tổn thương niêm mạc miệng ởchỉ gặp ở nữ giới, chiếm tỉ lệ thấp 4,17%, chủ yếu người nhai trầu bằng nghiệm pháp tự phátở nông thôn (84,7%) và ở người trên 45 tuổi huỳnh quang để thấy rõ giá trị ứng dụng của(76,7%)(5). Tỉ lệ ung thư hốc miệng liên quan thói phương tiện mới này trên các nhóm nguy cơ cao.quen nhai trầu cũng giảm. Nghiên cứu tại Bệnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUviện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh ghi nhận 76,1%bệnh nhân nữ có thói quen nhai trầu (1993-1996) Mẫu nghiên cứugiảm còn 43,4% (2005-2006)(7,12). Mặc dù thói 63 phụ nữ có thói quen nhai trầu tại xã Bàquen nhai trầu không còn phổ biến trong cộng Điểm, huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí Minh; một sốđồng người Việt. Tuy nhiên, số liệu này cho thấy xã thuộc huyện Nhơn Trạch và Định Quán, tỉnhthói quen nhai trầu vẫn là một yếu tố nguy cơ Đồng Nai; huyện Bến Lức, tỉnh Long An, từquan trọng trong ung thư hốc miệng. tháng 10/2015 đến 01/2017. Đa số ung thư hốc miệng phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Niêm mạc người nhai trầu Xơ hóa dưới niêm mạc miệng Nghiệm pháp tự phát huỳnh quangTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 188 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0