Danh mục

Đặc điểm và vai trò của từ ngữ thông tục qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Chu Lai

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 494.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tìm hiểu rõ hơn về vốn từ thông tục sử dụng cho ngôn ngữ nhân vật, bài viết nghiên cứu khảo sát các loại từ ngữ thông tục của ngôn ngữ nhân vật trong tiểu thuyết Chu Lai qua lượt từ được dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm và vai trò của từ ngữ thông tục qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Chu LaiSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGđầu nhân dân và Tổ quốc ông. Gánh về phầnmình toàn bộ gánh nặng của trách nhiệm cứunguy đất nước, ông với tư cách là một nhà chiếnlược, nhà chiến thuật quân sự vĩ đại và đồng thờilà một công dân Nga giản dị, bình thường, tronglúc tiếp tục cuộc chiến đấu của mình đã phântích ý nghĩa của cuộc chiến tranh và sự nguyhiểm của nó đối với nước Nga.Cái chết luôn là nỗi băn khoăn trong toàn bộtác phẩm của L. Tônxtôi. Đối với L.Tônxtôi,cái chết là một hiện tượng huyền bí mà ôngphải khám phá suốt đời. Bá tước Rôxtốp quađời, những người đến viếng đều nói như để tựthanh minh cho mình trước một người khác:“Phải, muốn nói gì thì nói chứ ông ta vẫnlà một người hết sức quý giá, thời buổi nàychẳng còn ai được như thế,... vả chăng, ai màchẳng có nhược điểm” [tập 2, tr. 93].Bằng việc sử dụng biện pháp tu từ nghịchngữ trong đoạn độc thoại này L. Tônxtôi đãlàm nổi bật khía cạnh tâm lí của cái chết vàthể hiện sự dõi theo những phản ứng gieo vàolòng người. Và cũng chính bằng biện pháp tutừ này nhà văn giúp chúng ta thấy rằng nhữngngười đến viếng bá tước Rôxtôp đều có mộtcảm giác hối hận và mủi lòng như nhau.4. Kết luậnNhư vậy có thể thấy, L.Tônxtôi miêu tả“con người như dòng sông”. Vận động ý thứccủa các nhân vật trong Chiến tranh và hòabình mỗi người một vẻ, nhưng bao giờ cũngthể hiện hướng đi tuân theo quy luật chung.Sự đối lập các nét tính cách đối với các nhânvật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình,51mà đại văn hào L.Tônxtôi sử dụng các biệnpháp tu từ để miêu tả trong ngữ đoạn độcthoại, chỉ là tương đối, nhất thời và có thểchuyển hóa vào nhau một cách “biện chứng”,chúng liên kết với nhau làm nên “sự trôi chảycủa con người”, tạo tiền đề cho”sự hòa đồngcủa thế giới con người”. Và nghệ thuật dùngcác biện pháp tu từ của L.Tônxtôi đã đạt đếnđỉnh cao mà một trong những biểu hiện củađỉnh cao đó là việc sử dụng các từ trái nghĩatrong ngữ đoạn độc thoại trong tiểu thuyết bấthủ Chiến tranh và hòa bình. Về phương diệnchức năng tu từ, từ trái nghĩa trong tác phẩmChiến tranh và hòa bình đã được sử dụngtrong độc thoại như một phương tiện tu từtích cực, có hiệu quả cao, nhằm thể hiện cáckhái niệm tương phản về các sự vật hiệntượng của thực tế khách quan, và nhờ đó,chúng làm cho lời văn trở nên sinh động hơn,biểu cảm hơn.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểuthuyết L. Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội.2. Đinh Trọng Lạc (1995), 99 Phương tiệnvà Biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục,Hà Nội.3. Đinh Trọng Lạc(Chủ biên), NguyễnThái Hòa (2002), Phong cách học tiếng Việt,NXB Giáo dục, Hà Nội.Dẫn liệu:L. Tônxtôi (1976), Chiến tranh và hòa bình(4 tập), Dịch giả: Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành,Hoàng Thiếu Sơn, NXB Văn học, Hà Nội.(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 07-04-2014)NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNGĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TỪ NGỮ THÔNG TỤCQUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾTCỦA CHU LAICHARACTERISTICS AND ROLE OF COLLOQUIAL WORDS THROUGHTHE DIALOGUE OF CHARACTERS IN THE NOVEL OF CHU LAINGUYỄN THỊ THÁI(NCS; Đại học Vinh)52ng«n ng÷ & ®êi sèngsè 5 (223)-2014Abstract: The clearest characteristics of character’s language in the novel of Chu Lai isthe system of colloquial words appearing repeatedly, with word frequency used many timesin dialogues (personal pronouns, obscene words, abusing words). The dialogue withcolloquial words contributed to creation of the characteristics of the soldier and the style ofwriter in works about the soldier.Key words: Chu Lai; colloquial; character; dialogue.1. Hiện còn nhiều ý kiến khác nhau về từngữ thông tục (colloquialism), nhưng cáchhiểu phổ biến cho rằng, đây là lớp từ phổdụng trong giao tiếp bằng lời nói tự nhiên(còn gọi là khẩu ngữ), đại đa số có gốc thuầnViệt; khi sử dụng từ ngữ ít có sự trau chuốtgọt giũa, tu từ; thể hiện trực tiếp suy nghĩ,tình cảm cá nhân người sử dụng trong nóinăng thường nhật…Trên đại thể, lớp từ ngữthông tục gồm những nhóm như: các từ địaphương (rứa, mô, tụi bay, nhứt định…); cáctừ ngữ tình thái, bao gồm: chỉ sự thân mật,suồng sã, biểu cảm (Cái nhà anh này, mụnhà tôi; nè chú, trời ơi, làng nước ơi; à, ư,nhỉ, nhé); từ ngữ tục, lời chửi (đ.mạ, cứt;thằng chó con, cha bố cậu); các quán ngữđưa đẩy (thôi thì, thì đã đành là vậy, củađáng tội, đánh đùng một cái, nói khí vôphép); v.v...Tác phẩm văn học thuộc phong cách viết,tức là phong cách sử dụng ngôn từ có sựchọn lọc, trau chuốt, gọt giũa. Tuy vậy,trong các sáng tác của mình, bên cạnh việcsử dụng lớp từ thuộc phong cách viết, nhàvăn có thể sử dụng lớp từ thuộc phong cáchnói, trong đó có lớp từ ngữ thông tục. Nhưngphạm vi sử dụng lớp từ ngữ thông tục trongtác phẩm văn học là có điều kiện, tức làchúng chỉ xuất hiện ở ngôn ngữ nhân vật(phần hội thoại, mang phong cách nói) màhầu như không xuất hiện trong ngôn ngữ tácgiả (phần dẫn thoại, trần thuật, mang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: