Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa ngữ pháp của thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một hiện tượng đặc biệt – thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt, trong đó, xác định được 228 nhóm/ cặp đơn vị trái nghĩa. Các nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa này có những đặc điểm rất độc đáo về mặt cấu tạo và ý nghĩa khái quát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa ngữ pháp của thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt26NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA NGỮ PHÁPCỦA THÀNH NGỮ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆTCHARACTERISTICS OF VIETNAMESE ANTONYM IDIOMS IN TERMSOF STRUCTURE AND GENERAL GRAMMATICAL MEANINGTRẦN ANH TƯ(ThS; Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An)Abstract: Antonym is a popular issue in real life and also a general significant matter oflanguage. Antonym appears on different levels of languages but it is seen clearly and originally inthe field of vocabulary, especially idioms. With the purpose of discovering and confirming thevalue of antonym idioms in terms of language, simultaneously providing the extra sourse forvocabulary teaching at school, Vietnamese antonym idioms are referred with originalcharacteristics in terms of structure as well as general grammatical meaning. They always appearwith a variety of antonym types and accidental expressive value. Especially, speakers can easilyachieve their communication purpose and have a deep understanding on happening issues whenthey use pairs of antonym idioms with main-subordinate structure which contains both antonymof vocabulary and antonym of rhetoric.Key words: vocabulary; idiom; antonym; synonym; antonym idioms; grammatical structure;general grammatical meaning.1. Trái nghĩa là hiện tượng phổ biến trong như từ, có thể thay thế từ hoặc kết hợp với từ đểđời sống của con người, là một trong những tạo câu. Thành ngữ tiếng Việt cũng có nhữnghiện tượng phổ quát quan trọng của mọi ngôn đơn vị trái nghĩa với nhau theo từng cặp. Quangữ. Đặc trưng bản chất của hiện tượng trái khảo sát toàn bộ 3247 thành ngữ trong “Từ điểnnghĩa có cơ sở từ sự đối lập bản chất và về mặt giải thích thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Nhưlô-gíc học, hiện tượng trái nghĩa còn bắt nguồn Ý chủ biên - Nxb Giáo dục, H. 1998), chúng tôitừ cơ sở ở những khái niệm đối lập. Trái nghĩa đã xác định được 228 nhóm/ cặp đơn vị tráixẩy ra trên nhiều cấp độ của hệ thống ngôn nghĩa. Các nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa nàyngữ, nhưng biểu hiện rõ nét nhất, bản chất nhất có những đặc điểm rất độc đáo về mặt cấu tạovẫn tập trung ở từ vựng, trong đó có thành ngữ và ý nghĩa khái quát.2.1. Về cấu tạo, các nhóm/ cặp thành ngữ- một loại đơn vị từ vựng đặc biệt. Trong bàiviết, chúng tôi đề cập đến một hiện tượng đặc trái nghĩa được kết cấu theo các kiểu quan hệ cúpháp đẳng lập, chính phụ, tường thuật.biệt - thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt.2.1.1. Thành ngữ đẳng lập có hai vế tương2. Như chúng ta đều biết, thành ngữ lànhững đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ, được hình đương nhau (đối nhau) và có số lượng các đơnthành trong quá trình phát triển của lịch sử - xã vị chẵn (thường cũng là 4 âm tiết). Trong tổnghội của ngôn ngữ. Đó là những cụm từ cố định số 228 nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa, có 95có kết cấu chặt chẽ, bền vững và có ý nghĩa ổn nhóm/ cặp được cấu tạo theo quan hệ đẳng lậpđịnh, hoàn chỉnh (nghĩa vốn có của các yếu tố (41,66%), chiếm tỉ lệ cao nhất so với các kiểucấu thành bị mờ đi; nghĩa của cả tổ hợp có tính quan hệ khác trong nội bộ thành ngữ. (Điều nàychất mới, tính hình tượng, biểu trưng rất cao) cũng phù hợp với tỉ lệ chung trong toàn bộ vốndùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, biểu thị khái thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo đẳng lập,niệm. Thành ngữ được sử dụng tương đương khoảng 61%). Trong số này thì có đến 87Số 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGnhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa đẳng lập đượccấu tạo bởi 4 âm tiết (91,6%), biểu hiện ởnhững dạng sau:- Dạng 1: âm tiết 1 và âm tiết 3 của cácthành ngữ trong cặp trái nghĩa với nhau, còn âmtiết 2 và âm tiết 4 cùng một trường nghĩa vớinhau. Ví dụ: vong ân bội nghĩa/ đền ơn đápnghĩa, bền gan quyết chí/ sờn lòng nản chí…- Dạng 2: Yếu tố tạo nên sự trái nghĩa củahai thành ngữ là ở sự đối lập ý nghĩa ở âm tiết 2và âm tiết 4 theo từng cặp, còn âm tiết 1 và âmtiết 3 được lặp lại để nhấn mạnh. Ví dụ: ănngon mặc đẹp/ ăn đói mặc rách, ăn gian nóidối/ ăn ngay nói thẳng…- Dạng 3: Vị trí thứ 2 và thứ 4 của cặp tráinghĩa với nhau và tạo nên sự trái nghĩa cho cảcặp, còn âm tiết thứ 1 và thứ 3 cùng trường. Vídụ: sóng yên biển lặng/ sóng to gió lớn, cơmlành canh ngọt/ cơm hẩm cà thiu…- Dạng 4: có sự trái nghĩa của các từ ở vị tríthứ 1 và thứ 3, còn vị trí thứ 2 và thứ 4 được lặplại. Ví dụ: có đầu có đuôi/ không đầu khôngđuôi, có đầu có đũa/ không đầu không đũa…2.1.2. Các nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩacùng có kết cấu cú pháp chính phụ chiếm 32,01% (73 cặp). Trong số này có tới 60 cặp(82,2%) thuộc kiểu thành ngữ so sánh. Cácthành ngữ so sánh bắt nguồn từ phép so sánh là một biện pháp của tu từ học được diễn đạtbằng một cấu trúc gồm 4 yếu tố: yếu tố được/ bịso sánh, yếu tố phương diện, yếu tố quan hệ vàyếu tố so sánh. Ví dụ: mặt nặng như ch , ngườigầy như con cá mắm… Tuy nhiên, các thànhngữ so sánh có cấu tạo rất đa dạng và phongphú, đặc biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa ngữ pháp của thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt26NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA NGỮ PHÁPCỦA THÀNH NGỮ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆTCHARACTERISTICS OF VIETNAMESE ANTONYM IDIOMS IN TERMSOF STRUCTURE AND GENERAL GRAMMATICAL MEANINGTRẦN ANH TƯ(ThS; Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An)Abstract: Antonym is a popular issue in real life and also a general significant matter oflanguage. Antonym appears on different levels of languages but it is seen clearly and originally inthe field of vocabulary, especially idioms. With the purpose of discovering and confirming thevalue of antonym idioms in terms of language, simultaneously providing the extra sourse forvocabulary teaching at school, Vietnamese antonym idioms are referred with originalcharacteristics in terms of structure as well as general grammatical meaning. They always appearwith a variety of antonym types and accidental expressive value. Especially, speakers can easilyachieve their communication purpose and have a deep understanding on happening issues whenthey use pairs of antonym idioms with main-subordinate structure which contains both antonymof vocabulary and antonym of rhetoric.Key words: vocabulary; idiom; antonym; synonym; antonym idioms; grammatical structure;general grammatical meaning.1. Trái nghĩa là hiện tượng phổ biến trong như từ, có thể thay thế từ hoặc kết hợp với từ đểđời sống của con người, là một trong những tạo câu. Thành ngữ tiếng Việt cũng có nhữnghiện tượng phổ quát quan trọng của mọi ngôn đơn vị trái nghĩa với nhau theo từng cặp. Quangữ. Đặc trưng bản chất của hiện tượng trái khảo sát toàn bộ 3247 thành ngữ trong “Từ điểnnghĩa có cơ sở từ sự đối lập bản chất và về mặt giải thích thành ngữ tiếng Việt” (Nguyễn Nhưlô-gíc học, hiện tượng trái nghĩa còn bắt nguồn Ý chủ biên - Nxb Giáo dục, H. 1998), chúng tôitừ cơ sở ở những khái niệm đối lập. Trái nghĩa đã xác định được 228 nhóm/ cặp đơn vị tráixẩy ra trên nhiều cấp độ của hệ thống ngôn nghĩa. Các nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa nàyngữ, nhưng biểu hiện rõ nét nhất, bản chất nhất có những đặc điểm rất độc đáo về mặt cấu tạovẫn tập trung ở từ vựng, trong đó có thành ngữ và ý nghĩa khái quát.2.1. Về cấu tạo, các nhóm/ cặp thành ngữ- một loại đơn vị từ vựng đặc biệt. Trong bàiviết, chúng tôi đề cập đến một hiện tượng đặc trái nghĩa được kết cấu theo các kiểu quan hệ cúpháp đẳng lập, chính phụ, tường thuật.biệt - thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt.2.1.1. Thành ngữ đẳng lập có hai vế tương2. Như chúng ta đều biết, thành ngữ lànhững đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ, được hình đương nhau (đối nhau) và có số lượng các đơnthành trong quá trình phát triển của lịch sử - xã vị chẵn (thường cũng là 4 âm tiết). Trong tổnghội của ngôn ngữ. Đó là những cụm từ cố định số 228 nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa, có 95có kết cấu chặt chẽ, bền vững và có ý nghĩa ổn nhóm/ cặp được cấu tạo theo quan hệ đẳng lậpđịnh, hoàn chỉnh (nghĩa vốn có của các yếu tố (41,66%), chiếm tỉ lệ cao nhất so với các kiểucấu thành bị mờ đi; nghĩa của cả tổ hợp có tính quan hệ khác trong nội bộ thành ngữ. (Điều nàychất mới, tính hình tượng, biểu trưng rất cao) cũng phù hợp với tỉ lệ chung trong toàn bộ vốndùng để gọi tên sự vật, hiện tượng, biểu thị khái thành ngữ tiếng Việt có cấu tạo đẳng lập,niệm. Thành ngữ được sử dụng tương đương khoảng 61%). Trong số này thì có đến 87Số 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGnhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩa đẳng lập đượccấu tạo bởi 4 âm tiết (91,6%), biểu hiện ởnhững dạng sau:- Dạng 1: âm tiết 1 và âm tiết 3 của cácthành ngữ trong cặp trái nghĩa với nhau, còn âmtiết 2 và âm tiết 4 cùng một trường nghĩa vớinhau. Ví dụ: vong ân bội nghĩa/ đền ơn đápnghĩa, bền gan quyết chí/ sờn lòng nản chí…- Dạng 2: Yếu tố tạo nên sự trái nghĩa củahai thành ngữ là ở sự đối lập ý nghĩa ở âm tiết 2và âm tiết 4 theo từng cặp, còn âm tiết 1 và âmtiết 3 được lặp lại để nhấn mạnh. Ví dụ: ănngon mặc đẹp/ ăn đói mặc rách, ăn gian nóidối/ ăn ngay nói thẳng…- Dạng 3: Vị trí thứ 2 và thứ 4 của cặp tráinghĩa với nhau và tạo nên sự trái nghĩa cho cảcặp, còn âm tiết thứ 1 và thứ 3 cùng trường. Vídụ: sóng yên biển lặng/ sóng to gió lớn, cơmlành canh ngọt/ cơm hẩm cà thiu…- Dạng 4: có sự trái nghĩa của các từ ở vị tríthứ 1 và thứ 3, còn vị trí thứ 2 và thứ 4 được lặplại. Ví dụ: có đầu có đuôi/ không đầu khôngđuôi, có đầu có đũa/ không đầu không đũa…2.1.2. Các nhóm/ cặp thành ngữ trái nghĩacùng có kết cấu cú pháp chính phụ chiếm 32,01% (73 cặp). Trong số này có tới 60 cặp(82,2%) thuộc kiểu thành ngữ so sánh. Cácthành ngữ so sánh bắt nguồn từ phép so sánh là một biện pháp của tu từ học được diễn đạtbằng một cấu trúc gồm 4 yếu tố: yếu tố được/ bịso sánh, yếu tố phương diện, yếu tố quan hệ vàyếu tố so sánh. Ví dụ: mặt nặng như ch , ngườigầy như con cá mắm… Tuy nhiên, các thànhngữ so sánh có cấu tạo rất đa dạng và phongphú, đặc biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Cấu tạo ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp Thành ngữ trái nghĩa Thành ngữ tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 283 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 165 0 0