Danh mục

Đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm viết cho thiếu nhi của nhà văn Lép Tôn-xtôi trong chương trình tiểu học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tôn-xtôi được trích dạy trong chương trình Tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc sắc nghệ thuật các tác phẩm viết cho thiếu nhi của nhà văn Lép Tôn-xtôi trong chương trình tiểu họcTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 19/2017 39 ĐẶC SẮ SẮC NGHỆ NGHỆ THUẬ THUẬT CÁC TÁC PHẨ PHẨM VIẾ VIẾT CHO THIẾ THIẾU NHI CỦ CỦA NH, VĂN LÉP TÔN- TÔN-XTÔI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂ TIỂU HỌ HỌC Vũ Thị Thương Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Là một nhà văn vĩ ñại, nhà tư tưởng và cải cách giáo dục lớn của nước Nga, Lép Tôn-xtôi có nhiều ñóng góp quan trọng cho sự phát triển của văn học thế giới thế kỉ XIX. Bên cạnh các bộ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn nổi tiếng, mảng sáng tác cho thiếu nhi của Tôn-xtôi cũng ñược trẻ em trên toàn thế giới ñặc biệt yêu thích. Bài viết này tập trung tìm hiểu ñặc sắc nghệ thuật các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Tôn-xtôi ñược trích dạy trong chương trình Tiểu học. Từ khóa: khóa Lép Tôn-xtôi, ñặc sắc nghệ thuật, truyện thiếu nhi Nhận bài ngày 10.9.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 15.10.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Thương; Email: thuongvt@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng ñối với sự hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách con người ngay từ thuở ấu thơ, là hành trang cho mỗi người trên suốt ñường ñời,bởi lẽ những gì ñã lưu giữ ñược trong thời niên thiếu thường rất khó phai mờ. Văn họckhông chỉ góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao năng lực cảm thụ cái ñẹp, mà còn giúpcho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng sự hiểu biết và hướng tới một lối sống giàu lòng nhân ái.Với những vai trò quan trọng ấy, văn học thiếu nhi phát triển ña dạng, phong phú về cả nộidung, ñề tài lẫn thể loại, hình thức. Là một nhà văn vĩ ñại, nhà tư tưởng ñạo ñức và cảicách giáo dục lớn của nước Nga, Lép Tôn-xtôi (1828-1910) cũng có ñóng góp to lớn vàokho tàng văn học thế giới dành cho thiếu nhi bằng số lượng tác phẩm ñồ sộ. Trong chươngtrình Tiếng Việt ở Tiểu học, các tác phẩm của Tôn-xtôi chủ yếu ñược ñưa vào trong 2 phânmôn Tập ñọc và Kể chuyện. Các tác phẩm ñều có tác ñộng sâu sắc ñối với tâm hồn trẻ thơ.Thông qua ñó, Tôn-xtôi gửi tới các em những bài học tri thức, ñạo ñức, những lời khuyênvề cách ứng xử, cách sống một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ nhớ.40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI2. NỘI DUNG2.1. Vài nét về sự khác biệt giữa truyện viết cho thiếu nhi của Tôn-xtôi vớitruyện ngụ ngôn Ê-dốp Thông thường, các truyện ngụ ngôn cổ kết thúc bằng ẩn dụ ngầm về ñạo lý, nhân sinhhoặc một lời giáo huấn. Đối với truyện ngụ ngôn Ê-dốp, cuối mỗi truyện là một lời ñúc rútvề ñạo ñức, lối sống có ích. Tiêu biểu như trong truyện Quạ và chồn: “Truyện này xin gửicho những kẻ thích nịnh, mất sáng suốt”; hoặc trong Chó sói và cừu non: “Thế ñó, kẻ ñã cóchủ tâm làm ñiều ác thì sự biện hộ chính ñáng không thể lọt vào tai hắn ñược”; hay ở cuốitruyện Người và sư tử, Ê-dốp có viết: “Nhiều người khoác lác về lòng can ñảm nhưng ñôikhi bị kinh nghiệm cho những bài học nhừ tử”. Một ví dụ khác là câu chuyện Chó và cáovới lời giáo huấn: “Đừng trả thù người ñã chết”. Trong truyện Đại bàng và cáo, Ê-dốpcũng rút ra bài học cho người ñọc bằng một câu nói ngắn gọn: “Gieo nhân nào gặpquả ñấy”. Lép Tôn-xtôi có kế thừa những nét ñộc ñáo của ngụ ngôn cổ nhưng ñồng thời ôngcũng sáng tạo ra những ñiểm mới mẻ khi vứt bỏ những ñoạn kết ấy, chỉ giữ lại hành ñộngvà tính cách của nhân vật, ñể bằng cách ñơn giản nhất, trẻ em cũng sẽ hiểu bài học triết línói về ñiều gì và dạy ñiều gì, ñể cho người ñọc tự do ñồng sáng tạo và rút ra bài học ýnghĩa cho chính mình. Lép Tôn-xtôi cho in Sách học vấn và Những cuốn sách Nga ñể ñọc lần ñầu vào nhữngnăm 1874 - 1875. Nhiều truyện trong những cuốn sách này, các em nhỏ ñã quen biết. Đólà Phi-li-pốc, Ba con gấu, Người tù Cap-ca-dơ, hay Sư tử và con chó con và nhữngtruyện khác. Đọc truyện Người ñi săn và con vượn (SGK Tiếng Việt 3, tr.113), các em học sinh thấyñược: khi chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn ñã có những việc làm cảm ñộngmà dứt khoát như “ñứng lặng”, rơi nước mắt, “cắn môi”, “bẻ gãy nỏ”, “lẳng lặng quay gótra về” và “không bao giờ ñi săn nữa”. Những hành ñộng ñó là biểu hiện của sự hối hận, áynáy của người thợ săn vì ñã gây ra sự chia li vĩnh viễn giữa vượn mẹ và vượn con, là sựquyết tâm từ bỏ công việc dã man mà mình ñang làm: săn bắt ñộng vật hoang dã. Từ ñó,hành ñộng của bác còn cảnh tỉnh chúng ta, giáo dục những em ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: