Danh mục

ĐẶC TÍNH 1 SỐ VI SINH VẬT

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 46.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(Nitrobacter; A. Azotobacter ), chi vi khuẩn cố định nitơ hiếu khí, sống tự do trong đất vànước. Tế bào hình bầu dục, hình cầu, được bọc trong lớp vỏ nhày, kích thước khoảng 2 × 5 μm,di động hoặc không, gram âm, không sinh bào tử. Khi dùng 1 g đường, thường cố định được 2mg N. Ngoài ra, còn có khả năng tổng hợp vitamin, chất sinh trưởng (loại auxin) và một số chấtchống nấm. Loại chế phẩm được dùng trong nông nghiệp có nhiều tên thương phẩm khác nhau(azotobacterin, vv.). Trong điều kiện khô hạn, A tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TÍNH 1 SỐ VI SINH VẬTĐặc tinh 1 số Vi sinh vật :AZOTOBACTER: (Nitrobacter; A. Azotobacter ), chi vi khuẩn cố định nitơ hiếu khí, sống tự do trong đất vànước. Tế bào hình bầu dục, hình cầu, được bọc trong lớp vỏ nhày, kích thước khoảng 2 × 5 µm,di động hoặc không, gram âm, không sinh bào tử. Khi dùng 1 g đường, thường cố định được 2mg N. Ngoài ra, còn có khả năng tổng hợp vitamin, chất sinh trưởng (loại auxin) và một số chấtchống nấm. Loại chế phẩm được dùng trong nông nghiệp có nhiều tên thương phẩm khác nhau(azotobacterin, vv.). Trong điều kiện khô hạn, A tạo thành kén bào tử microcyst. Bacillus :Từ bacillus nhằm miêu tả hình dáng của một nhóm vi khuẩn khi được quan sát dướikính hiển vi. Nó xuất phát từ tiếng Latin có nghĩa là hình que. Do đó, một số nơi gọi làkhuẩn que hoặc trực khuẩn.Tuy nhiên, Bacillus (viết hoa và in nghiêng) là tên của một chi gồm các vi khuẩn hìnhque, Gam dương, hiếu khí thuộc về họ Bacillaceae trong Firmicutes.Trực khuẩn có ở mọi nơi trong tự nhiên và khi điều kiện sống gay go, chúng có khảnăng tạo ra bào tử gần như hình cầu, để tồn tại trong trạng thái ngủ đông trong thờigian dài. Loại sinh vật này có cực kỳ nhiều loài khác nhau, trong đó đa số là vô hại.Hai loài được xem là quan trọng về mặt y học là Bacillus anthracis (gây ra anthrax) vàBacillus cereus (có thể gây ra một dạng bệnh từ thực phẩm tương tự Staphylococcus).Hai loài nổi tiếng làm hỏng thức ăn là Bacillus subtilis và Bacillus coagulans. B. subtilislà một sinh vật hiếu khí sống ký sinh có bào tử có thể sống sót trong độ nóng cùng cựcthường thấy khi nấu ăn. Nó chính là tác nhân làm cho bánh mì hư. B. coagulans có thểphát triến đến tận mức [pH]] 4.2 và gây ra vị chua nặng ở thức ăn đóng hộp bị ôi (baogồm cả các thức ăn có tính acid mà bình thường có thể khống chế sự phát triển của đasố vi khuẩn ở mức thấp nhất). Ấu trùng Paenibacillus gây ra các chứng bệnh của ongmật ở ong mật.Bacillus là vi khuẩn gam dương tính và catalase dương tính, sử dụng khí oxy làm chấtnhận electron khi trao đổi khí trong quá trình trao đổi chất. Qua kính hiển vi Bacillusđơn lẻ có hình dạng giống những chiếc que, phần lớn những chiếc que này có bào tửtrong hình oval có khuynh hướng phình ra ở một đầu. Thường thì người ta quan sátthấy tập đoàn của giống sinh vật này rất rộng lớn, có hình dạng bất định và đang pháttriển lan rộng.Có một cách dễ dàng để cô lập một loại trực khuẩn nào đó là cho đất tốt vào trongống nghiệm cùng với nước, lắc đều, cho vào mannitol salts agar đã tan, và giữ ở nhiệtđộ trong phòng ít nhất một ngày.Tụ cầu khuẩn (tiếng Anh: Staphylococcus có nguồn từ tiếng Hy lạp staphyle nghĩa làchùm nho) là các cầu khuẩn Gram dương không tạo nha bào có đường kính khoảng 1μm, không di động và sắp xếp theo mọi hướng và thường tạo thành cụm (tụ) trônggiống như chùm nho.Có thể nói tụ cầu khuẩn là một trong những vi khuẩn nổi tiếng nhất: được các nhà vikhuẩn học nổi tiếng quan tâm nghiên cứu, tỉ lệ gây bệnh rất cao, có khả năng gâynhiều bệnh nặng cũng như đề kháng kháng sinh rất mạnh. Các nhà vi khuẩn học lừngdanh như Robert Koch (1878) và Louis Pasteur (1880) đều rất quan tâm nghiên cứu tụcầu khuẩn ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử ngành vi sinh vật học. Ngày 9 tháng 4 năm1880, bác sĩ người Scotland Alexander Ogston đã trình bày tại hội nghị lần thứ 9 HộiPhẫu Thuật Đức một báo cáo khoa học trong đó ông sử dụng khái niệm tụ cầu khuẩn(staphylococcus) và trình bày tương đối đầy đủ vai trò của vi khuẩn này trong các bệnhlý sinh mủ trong lâm sàng.Trên phương diện gây bệnh, tụ cầu khuẩn được chia thành hai nhóm chính: tụ cầu cómen coagulase và tụ cầu không có men coagulase.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: