ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NÔNG THÔN SÂU, NGẬP LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 119.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hằng năm, một số vùng phía tây của Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập lũ, điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cộng đồng người dân ở nông thôn khiến cho đời sông của họ khó mà thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó.Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang khuyến khích chuyển đổi cơ cấu sản xuât nông nghiệp nhất là vùng nông thôn sâu ngập lũ, quan điểm sống chung với lũ và tăng cường hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL sẽ góp phần quan trọng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NÔNG THÔN SÂU, NGẬP LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NÔNG THÔN SÂU, NGẬP LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Trí Dũng Bộ môn Môi Trường và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên 1. Mở đầu Hằng năm, một số vùng phía tây của Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)bị ngập lũ, điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cộng đồng người dânở nông thôn khiến cho đời sông của họ khó mà thoát khỏi vòng luẩn quẩn của s ựnghèo khó. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang khuyến khích chuyển đổi cơ cấu sảnxuât nông nghiệp nhất là vùng nông thôn sâu ngập lũ, quan điểm sống chung với lũvà tăng cường hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL sẽ góp phần quantrọng trong phát triển đời sống nông thôn Khi đưa vào thử nghiệm hay triển khai một cách rộng rãi một biện phápcanh tác mới thì yếu tố môi trường phải được lưu tâm hàng đầu, nhất là việc chọnđối tượng nuôi trồng phải phù hợp với môi trường này để đưa vào.Vì thế, đ ề tàikhảo sát môi trường nước vùng nông thôn sâu ngập lũ sẽ góp phần không nhỏ vàochương trình cải thiện đời sống và tăng cường hợp tác của nông dân vùng nôngthôn sâu ngập lũ. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1 Vị trí và thời điểm nghiên cứu Ba ấp là Thới Hiệp 2, Thới Hòa và Thới Phong thuộc xã Thới Đông huy ệnÔ Môn, thành phố Cần Thơ được chọn làm khu vực nghiên cứu, đặc tính của khuvực này là là ngập lũ từ tháng 8-12 hằng năm và độ ngập sâu từ 0.6-1.2m Các thời điểm khảo sát là tháng 6-cuối mùa khô, tháng 7-mưa nhiều, tháng9-nước lũ lên đồng, tháng 10-đỉnh lũ, tháng 11-lũ rút, chuẩn bị vụ đông xuân, tháng12-bơm nước làm lúa. 2.2 Phương pháp thu và bảo quản mẫu Các yếu tố lý học: như nhiệt độ, độ trong được đo ngay tại hiện trường. . Các yếu tố hóa học như: Oxy hòa tan và pH được đo ngay tai hiện trườngbằng máy. Các yếu tố NH4+, N tổng, P tổng, Fe được thu và cố định mang vềphòng thí nghiệm ĐHCT phân tích Các yếu tố sinh học được bảo quản theo quy trình của Ủy ban Khoa họcNhà nước ban hành năm 1965 2.3. Phương pháp phân tích mẫu Các mẫu được phân tích bằng phương pháp theo giáo trình giảng dạy tạitrường ĐHCT 3. Kết quả và thảo luận Tính chất lý học Nhiệt độ: Trong khu vực khảo sát nhiệt độ nước biến động từ 27.4-33.5oCtùy vào loại thủy vực nhưng cao nhất trên ruộng. Tuy nhiên, nhiệt đ ộ coa khôngthường xuyên và khoảng giới hạn này vẫn thích hợp cho sự tồn tại và phát triểncủa thủy sinh vật đặc biệt là kích thích sự phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanhchóng. pH: yếu tố này biến động rất lớn trên ruộng và ao. Ao mới đào có pH thấpmặc dù một lượng vôi rất lớn đã được bón cho ao. Trên ruộng pH xuống rất thấpkhi mưa lũ và nước bắt đầu tràn bờ lên ruộng. Tính chất hóa học Hàm lượng oxy hòa tan: biến động lớn (1.6-10.6 ppm). Trên sông có hàmlượng oxy hòa tan luôn dưới 5ppm. Như vậy ở khu vực này, trên sông có nhiều vậtchất phân giải cần nhiều oxy. Hàm lượng độc tố H2S: hàm lượng này biến động từ 0.06-0.24 ppm. Mặcdù nước giàu hữu cơ nhưng quá trình tọạoH2S chưa đến mức gây độc cho thủyvực, tuy nhiên cần lưu ý trong mottj thời gian dài tích tụ tạo nhiều H 2S và gây độccho thủy vực. Hàm lượng Fe tổng số: biến động lớn trong khoảng 0.08-0.214 ppm, hàmlượng chưa xác định rõ độ gây độc thực tế. So sánh kết quả về pH thì không có sựtương quan nên có thể nói yếu tố này là cơ sở cho việc phất hiện độ đ ộc do s ắt,cần lưu tâm về nhóm Fe2+ và độ sụt giảm của pH. Hàm lượng muối dinh dưỡng Tổng lân: hàm lượng cao (30.8 ppm) trong khi đó lượng PO 43- lại rấtthấp(0.012-1.3 ppm). Có khả năng nơi đây có nguồn nước ô nhiễm bởi chất hóahọc như thuốc trừ sâu gốc lân, chúng tích lũy trong đất và tồn tại trong môi trườngnước một thời gian dài. Tổng đạm: khá cao (54.6 ppm), đặc biệt là hàm lượng này tồn tại trên sôngnhưng NH4+ lại biến động không nhiều (0.01-2.43 ppm), điều này cho thấy nguồnnước sông chứa nhiều vật chất hữu cơ, cần chú ý lưu thong nước để tạo nguồnnước sạch cho sinh hoạt Độ tiêu hao oxy (COD): biến động trong khoảng 6.9-30.8 ppm. Thể hiệnmức dinh dưỡng trung bình và cao của thủy vực, cần lưu ý cải tạo chế đ ọ nướcnhất là nguồn nước song. Tính chất sinh học môi trường nước Thực vật nổi (phytoplankton) Khu vực khảo sát ở vung trũng vào mùa mưa theo kết quả phân tích có 93loài tảo được phát hiện, trong đó tảo khuê có thành phần loài phong phú nhất với30 loài, ngoài ra thành phần loài tảo lục và tảo mắt cũng phong phú không kém (27loài). Sự phân bố thành phần loài không đồng đều giũa các khu vực, kết quả về sựphân bố này thể hiện trong bảng 1 Bảng 1: Thành phần loài tảo trên các thủy vực ở khu vực khảo sát Ruộng Sông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NÔNG THÔN SÂU, NGẬP LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẶC TÍNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG NÔNG THÔN SÂU, NGẬP LŨ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dương Trí Dũng Bộ môn Môi Trường và Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên 1. Mở đầu Hằng năm, một số vùng phía tây của Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)bị ngập lũ, điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cộng đồng người dânở nông thôn khiến cho đời sông của họ khó mà thoát khỏi vòng luẩn quẩn của s ựnghèo khó. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang khuyến khích chuyển đổi cơ cấu sảnxuât nông nghiệp nhất là vùng nông thôn sâu ngập lũ, quan điểm sống chung với lũvà tăng cường hợp tác trong sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL sẽ góp phần quantrọng trong phát triển đời sống nông thôn Khi đưa vào thử nghiệm hay triển khai một cách rộng rãi một biện phápcanh tác mới thì yếu tố môi trường phải được lưu tâm hàng đầu, nhất là việc chọnđối tượng nuôi trồng phải phù hợp với môi trường này để đưa vào.Vì thế, đ ề tàikhảo sát môi trường nước vùng nông thôn sâu ngập lũ sẽ góp phần không nhỏ vàochương trình cải thiện đời sống và tăng cường hợp tác của nông dân vùng nôngthôn sâu ngập lũ. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1 Vị trí và thời điểm nghiên cứu Ba ấp là Thới Hiệp 2, Thới Hòa và Thới Phong thuộc xã Thới Đông huy ệnÔ Môn, thành phố Cần Thơ được chọn làm khu vực nghiên cứu, đặc tính của khuvực này là là ngập lũ từ tháng 8-12 hằng năm và độ ngập sâu từ 0.6-1.2m Các thời điểm khảo sát là tháng 6-cuối mùa khô, tháng 7-mưa nhiều, tháng9-nước lũ lên đồng, tháng 10-đỉnh lũ, tháng 11-lũ rút, chuẩn bị vụ đông xuân, tháng12-bơm nước làm lúa. 2.2 Phương pháp thu và bảo quản mẫu Các yếu tố lý học: như nhiệt độ, độ trong được đo ngay tại hiện trường. . Các yếu tố hóa học như: Oxy hòa tan và pH được đo ngay tai hiện trườngbằng máy. Các yếu tố NH4+, N tổng, P tổng, Fe được thu và cố định mang vềphòng thí nghiệm ĐHCT phân tích Các yếu tố sinh học được bảo quản theo quy trình của Ủy ban Khoa họcNhà nước ban hành năm 1965 2.3. Phương pháp phân tích mẫu Các mẫu được phân tích bằng phương pháp theo giáo trình giảng dạy tạitrường ĐHCT 3. Kết quả và thảo luận Tính chất lý học Nhiệt độ: Trong khu vực khảo sát nhiệt độ nước biến động từ 27.4-33.5oCtùy vào loại thủy vực nhưng cao nhất trên ruộng. Tuy nhiên, nhiệt đ ộ coa khôngthường xuyên và khoảng giới hạn này vẫn thích hợp cho sự tồn tại và phát triểncủa thủy sinh vật đặc biệt là kích thích sự phân giải các chất hữu cơ diễn ra nhanhchóng. pH: yếu tố này biến động rất lớn trên ruộng và ao. Ao mới đào có pH thấpmặc dù một lượng vôi rất lớn đã được bón cho ao. Trên ruộng pH xuống rất thấpkhi mưa lũ và nước bắt đầu tràn bờ lên ruộng. Tính chất hóa học Hàm lượng oxy hòa tan: biến động lớn (1.6-10.6 ppm). Trên sông có hàmlượng oxy hòa tan luôn dưới 5ppm. Như vậy ở khu vực này, trên sông có nhiều vậtchất phân giải cần nhiều oxy. Hàm lượng độc tố H2S: hàm lượng này biến động từ 0.06-0.24 ppm. Mặcdù nước giàu hữu cơ nhưng quá trình tọạoH2S chưa đến mức gây độc cho thủyvực, tuy nhiên cần lưu ý trong mottj thời gian dài tích tụ tạo nhiều H 2S và gây độccho thủy vực. Hàm lượng Fe tổng số: biến động lớn trong khoảng 0.08-0.214 ppm, hàmlượng chưa xác định rõ độ gây độc thực tế. So sánh kết quả về pH thì không có sựtương quan nên có thể nói yếu tố này là cơ sở cho việc phất hiện độ đ ộc do s ắt,cần lưu tâm về nhóm Fe2+ và độ sụt giảm của pH. Hàm lượng muối dinh dưỡng Tổng lân: hàm lượng cao (30.8 ppm) trong khi đó lượng PO 43- lại rấtthấp(0.012-1.3 ppm). Có khả năng nơi đây có nguồn nước ô nhiễm bởi chất hóahọc như thuốc trừ sâu gốc lân, chúng tích lũy trong đất và tồn tại trong môi trườngnước một thời gian dài. Tổng đạm: khá cao (54.6 ppm), đặc biệt là hàm lượng này tồn tại trên sôngnhưng NH4+ lại biến động không nhiều (0.01-2.43 ppm), điều này cho thấy nguồnnước sông chứa nhiều vật chất hữu cơ, cần chú ý lưu thong nước để tạo nguồnnước sạch cho sinh hoạt Độ tiêu hao oxy (COD): biến động trong khoảng 6.9-30.8 ppm. Thể hiệnmức dinh dưỡng trung bình và cao của thủy vực, cần lưu ý cải tạo chế đ ọ nướcnhất là nguồn nước song. Tính chất sinh học môi trường nước Thực vật nổi (phytoplankton) Khu vực khảo sát ở vung trũng vào mùa mưa theo kết quả phân tích có 93loài tảo được phát hiện, trong đó tảo khuê có thành phần loài phong phú nhất với30 loài, ngoài ra thành phần loài tảo lục và tảo mắt cũng phong phú không kém (27loài). Sự phân bố thành phần loài không đồng đều giũa các khu vực, kết quả về sựphân bố này thể hiện trong bảng 1 Bảng 1: Thành phần loài tảo trên các thủy vực ở khu vực khảo sát Ruộng Sông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nước thải công nghiệp công nghệ môi trường tài nguyên môi trường tác hại do ô nhiễm quản lý rừng khí thải môi trường ảnh hưởng ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 135 0 0
-
4 trang 132 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 118 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
7 trang 84 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 84 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 66 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 52 0 0 -
29 trang 52 0 0