Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội - Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội - Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam" trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội; quá trình hiện thực hóa lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; một số vấn đề đặt ra hiện nay ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội - Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - TỪ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM Vương Thị Bích Thủy Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Vương Thị Bích Thủy, email: vtbthuy@ued.udn.vn Tóm tắt: C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học vào nửa cuối thế kỷ XIX; hai ông đã chỉ ra xu hướng vận động của lịch sử là chủ nghĩa xã hội tất yếu thay thế chủ nghĩa tư bản và dự báo về những đặc trưng của xã hội tương lai. Vận dụng, phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen vào nước Nga đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin mở ra tiến trình mới đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực. Lênin đã tiến hành những thử nghiệm táo bạo, tìm kiếm con đường, cách thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được hiện thực hóa trong mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu trong thế kỷ XX. Với việc áp dụng mô hình Xô Viết, thời kỳ trước đổi mới, Việt Nam chưa xác định rõ những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đổi mới, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và nhà nước ta đã xây dựng được mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng cơ bản. Mô hình đó đã và đang được hiện thực hóa trong thực tiễn. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin; mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam; chủ nghĩa xã hội đổi mới.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầucủa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là một chế độ xã hội tiến bộ,ưu việt, vì con người. Chủ nghĩa xã hội đã mở ra những khả năng rộng lớn cho sựphát triển của xã hội loài người. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội - từ lý luận củachủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam - là một con đường mới mẻ chưatừng được khai phá, đầy khó khăn và thử thách, nhưng bước đầu đã đạt đượcnhững thành quả to lớn. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội do các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác - Lênin vạch ra đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt 602KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”Nam vận dụng sáng tạo vào quá trình cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nhân dân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập,thống nhất Tổ Quốc, đưa đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đó cũng là quá trình không ngừng tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận để vừa xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, vừa hoàn thiện những đặc trưng cơ bản của chủnghĩa xã hội về lý luận của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủnghĩa xã hội2.1.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen Xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử, trên cơ sở nghiên cứu sự phát triểncủa xã hội loài người nói chung, của chủ nghĩa tư bản nói riêng, nhất là trên cơ sởphân tích làm rõ mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa -mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của sản xuất và chế độ chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất - C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra xu thế vận động,phát triển của xã hội loài người là xã hội tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ bị thay thế bởimột xã hội có trình độ phát triển cao hơn, tiến bộ hơn; đó là chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản. Dự báo về xã hội tương lai, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Thay choxã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện mộtliên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triểntự do của tất cả mọi người” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995a, 628). Trong các tác phẩm từ 1848 trở về trước, C.Mác và Ph.Ăngghen dùng thuậtngữ “chủ nghĩa cộng sản để nói về xã hội tương lai; các ông gọi xã hội tương lai làxã hội cộng sản chủ nghĩa để phân biệt với chủ nghĩa xã hội không tưởng và cáctrào lưu tư tưởng tư sản khác. Trong Lời Tựa cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Ph.Ăngghen giải thích: “Năm 1847, chủ nghĩa xãhội có nghĩa là một phong trào tư sản, còn chủ nghĩa cộng sản là một phong tràocông nhân” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995b, 522-523). Khi nói về tính tất yếu ra đờichủ nghĩa cộng sản, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Đối vớichúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạora, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi 603TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGchủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay.Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻra” ( C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995d, 51). Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875), C.Mác phân chia hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa thành các giai đoạn: (1) thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủnghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa; (2) giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa(nay ta gọi là chủ nghĩa xã hội) ; (3) giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (nayta gọi là chủ nghĩa cộng sản). Trong một số tác phẩm khác đôi chỗ C.Mác vàPh.Ăngghen đã dùng thuật ngữ “chủ nghĩa cộng sản” để chỉ chủ nghĩa xã hội. Tuynhiên các ông đã lưu ý rằng, khi gọi chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản thìkhông được quên rằng, đó chưa phải là chủ nghĩa cộng sản phát triển trên nhữngcơ sở của chính nó. C.Mác giải thích: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phảilà một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà tráilại là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội - Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI - TỪ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN ĐẾN THỰC TIỄN VIỆT NAM Vương Thị Bích Thủy Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tác giả liên hệ: Vương Thị Bích Thủy, email: vtbthuy@ued.udn.vn Tóm tắt: C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học vào nửa cuối thế kỷ XIX; hai ông đã chỉ ra xu hướng vận động của lịch sử là chủ nghĩa xã hội tất yếu thay thế chủ nghĩa tư bản và dự báo về những đặc trưng của xã hội tương lai. Vận dụng, phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen vào nước Nga đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin mở ra tiến trình mới đưa chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành hiện thực. Lênin đã tiến hành những thử nghiệm táo bạo, tìm kiếm con đường, cách thức xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được hiện thực hóa trong mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu trong thế kỷ XX. Với việc áp dụng mô hình Xô Viết, thời kỳ trước đổi mới, Việt Nam chưa xác định rõ những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ đổi mới, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và nhà nước ta đã xây dựng được mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng cơ bản. Mô hình đó đã và đang được hiện thực hóa trong thực tiễn. Từ khóa: chủ nghĩa xã hội; đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa Mác - Lênin; mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam; chủ nghĩa xã hội đổi mới.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầucủa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là một chế độ xã hội tiến bộ,ưu việt, vì con người. Chủ nghĩa xã hội đã mở ra những khả năng rộng lớn cho sựphát triển của xã hội loài người. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội - từ lý luận củachủ nghĩa Mác - Lênin đến thực tiễn Việt Nam - là một con đường mới mẻ chưatừng được khai phá, đầy khó khăn và thử thách, nhưng bước đầu đã đạt đượcnhững thành quả to lớn. Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội do các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác - Lênin vạch ra đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt 602KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”Nam vận dụng sáng tạo vào quá trình cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo củaĐảng, nhân dân ta đã tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập,thống nhất Tổ Quốc, đưa đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Đó cũng là quá trình không ngừng tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận để vừa xâydựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, vừa hoàn thiện những đặc trưng cơ bản của chủnghĩa xã hội về lý luận của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về những đặc trưng cơ bản của chủnghĩa xã hội2.1.1. Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen Xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử, trên cơ sở nghiên cứu sự phát triểncủa xã hội loài người nói chung, của chủ nghĩa tư bản nói riêng, nhất là trên cơ sởphân tích làm rõ mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa -mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của sản xuất và chế độ chiếm hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất - C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra xu thế vận động,phát triển của xã hội loài người là xã hội tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ bị thay thế bởimột xã hội có trình độ phát triển cao hơn, tiến bộ hơn; đó là chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản. Dự báo về xã hội tương lai, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Thay choxã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện mộtliên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triểntự do của tất cả mọi người” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995a, 628). Trong các tác phẩm từ 1848 trở về trước, C.Mác và Ph.Ăngghen dùng thuậtngữ “chủ nghĩa cộng sản để nói về xã hội tương lai; các ông gọi xã hội tương lai làxã hội cộng sản chủ nghĩa để phân biệt với chủ nghĩa xã hội không tưởng và cáctrào lưu tư tưởng tư sản khác. Trong Lời Tựa cho bản tiếng Anh xuất bản năm 1888“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” Ph.Ăngghen giải thích: “Năm 1847, chủ nghĩa xãhội có nghĩa là một phong trào tư sản, còn chủ nghĩa cộng sản là một phong tràocông nhân” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995b, 522-523). Khi nói về tính tất yếu ra đờichủ nghĩa cộng sản, trong “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Đối vớichúng ta, chủ nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạora, không phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi 603TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGchủ nghĩa cộng sản là một phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hiện nay.Những điều kiện của phong trào ấy là do những tiền đề hiện đang tồn tại đẻra” ( C.Mác và Ph.Ăngghen, 1995d, 51). Trong “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875), C.Mác phân chia hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa thành các giai đoạn: (1) thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủnghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa; (2) giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa(nay ta gọi là chủ nghĩa xã hội) ; (3) giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (nayta gọi là chủ nghĩa cộng sản). Trong một số tác phẩm khác đôi chỗ C.Mác vàPh.Ăngghen đã dùng thuật ngữ “chủ nghĩa cộng sản” để chỉ chủ nghĩa xã hội. Tuynhiên các ông đã lưu ý rằng, khi gọi chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa cộng sản thìkhông được quên rằng, đó chưa phải là chủ nghĩa cộng sản phát triển trên nhữngcơ sở của chính nó. C.Mác giải thích: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phảilà một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà tráilại là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mô hình chủ nghĩa xã hội Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 229 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 140 0 0
-
288 trang 136 0 0
-
214 trang 132 0 0