Đặc trưng giới qua việc sử dụng từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những khác biệt giới tính qua việc sử dụng từ tình thái ở phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp, qua đó nhận thấy, ngoài đặc điểm chung, hầu hết nam giới và nữ giới đều sử dụng nhiều các từ tình thái thuộc phương ngữ Nam Bộ, thì sự khác biệt cũng khá rõ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng giới qua việc sử dụng từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp10ng«n ng÷ & ®êi sèngSố 8 (226)-2014ĐẶC TRƯNG GIỚI QUA VIỆC SỬ DỤNG TỪ TÌNHTHÁI TRONG PHẦN DẪN NHẬP CUỘC THOẠIMUA BÁN Ở CHỢ ĐỒNG THÁPGENDER FEATURES INDICATED IN MODAL VOCABULARY USEIN THE INTRODUCTORY SECTION OF DEALING DIALOGUESAT DONG THAP MARKETTRẦN THANH VÂN(TS; Đại học Đồng Tháp)Abstract: Our main purpose in this paper is to uncover a couple of discrepancies between males andfemales (buyer and seller) in their use of modal vocabulary with regard to use frequency, tokens andfunctions. Our investiagtion shows that apart from other shared points, most males and females used quite agreat deal of modal vocabulary from the Southern dialect, in which the discrepancies were clearly found.The female employed the modal vocabulary more often than the other sex. Those used by the female athigh frequencies were of request, appeal and complaint. Meanwhile, the male tended to express modalitiesof the vocative and urgent request. Each gender has its own ways of modal vocabulary use to start dealingdialogues.Keywords: Gender; modal vocabulary; introductory section; dealing; Dong Thap market.2. Từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc1. Mở đầuTình thái trong một phát ngôn là sự thể hiện thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp gắn với giớicảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người nói đối vớiPhần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ lànội dung thông báo trong phát ngôn. Tác giả phần cả người bán và người mua chưa đi vào nộiNguyễn Văn Hiệp đã rất đúng khi cho rằng: dung chính của cuộc mua bán. Người bán dẫn“Không có tình thái, nội dung được thể hiện trong nhập để mời chào khách hàng, người mua dẫncâu nói chỉ là những mảng nguyên liệu rời rạc. nhập để thăm dò thứ hàng mình cần mua. VìBally đã rất đúng khi cho rằng, tính tình thái chính vậy, sử dụng từ tình thái ngay từ giai đoạn đầulà linh hồn của phát ngôn, mà nói rộng ra là của tiên thiết lập cuộc mua bán là rất cần thiết. Thứngôn ngữ trong hoạt động nói chung” [3, tr. 77].nhất, tình thái từ là phương tiện hữu hiệu nhất đểHiện nay, vấn đề nghiên cứu về từ tình thái đã nhân vật mua bán bộc lộ thái độ. Nó như chấtđược rất nhiều tác giả quan tâm. Tuy nhiên, nghiên xúc tác làm cho lời dẫn nhập thêm phần thâncứu từ tình thái gắn với giới trong giao tiếp mua mật, gần gũi, nhẹ nhàng, mang tính biểu cảmbán ở chợ vẫn là vấn đề chưa từng được ai đề cập cao. Thứ hai, từ tình thái còn thể hiện dấu ấn địatới. Vì vậy, bài viết đã đi vào tìm hiểu đặc trưng phương của cá nhân sống ở vùng đó. Khảo sátgiới tính qua việc sử dụng từ tình thái trong phần 814/2000 cuộc thoại mua bán có phần dẫn nhập,dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp. chúng tôi nhận thấy có 732 lần xuất hiện từ tìnhMục đích của chúng tôi qua bài viết này là chỉ ra thái. Đứng ở góc độ giới tính để xem xét, chúngmột số nét khác biệt giữa nam giới và nữ giới tôi thấy mỗi giới có cách sử dụng các từ tình thái(người mua, người bán) khi sử dụng từ tình thái, rút riêng.ra những đặc trưng riêng trong việc sử dụng từ tình2.1. Các từ tình thái được vai nam, nữ sửthái của những con người thuộc vùng đất Nam Bộ dụngso với các vùng khác, đồng thời thấy được tầmKết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy các từquan trọng của việc sử dụng từ tình thái để mở đầu tình thái được vai nam, nữ sử dụng trong phần dẫnmột cuộc giao tiếp nói chung và giao tiếp mua nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp khá đabán nói riêng.dạng và phong phú, có tới 16 từ: đi, thôi, luôn, ơi, à,NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 8 (226)-2014hả, nha, nghen, nè, he, nghe, coi, trời, vậy trời, ê,hen. Trong 16 từ tình thái đó, có 5 từ thuộc về từtoàn dân (đi, thôi, ơi, à, hả,), còn lại 11 từ tình tháithuộc phương ngữ Nam Bộ. Như vậy, số lượng từtình thái thuộc phương ngữ Nam Bộ xuất hiệnnhiều hơn. Bởi, chợ mà chúng tôi điều tra là chợtỉnh Đồng Tháp, một tỉnh thuộc vùng Nam Bộ nênđặc trưng ngôn ngữ vùng miền được thể hiện khárõ.2.2. Tần suất sử dụng từ tình tháiKhảo sát 814/2000 cuộc thoại mua bán có phầndẫn nhập, thống kê tần số xuất hiện và tần suất sửdụng các từ tình thái của vai nam, nữ, chúng tôi thuđược kết quả cụ thể thể hiện ở bảng 1.Bảng 1: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tầnsuất sử dụng các từ tình thái của vai nam, nữNhân vậtNgườibánNgườimuaNamNữNamNữSố lượngcuộc thoạicó phần dẫnnhập dùngđể khảo sát4262717146Tần sốxuấthiệnTầnsuấtsửdụng413307660,971,130,080,13Kết quả thống kê ở bảng 1 thể hiện con số sosánh cụ thể giữa nam giới và nữ giới trong việc sửdụng từ tình thái. Nữ giới sử dụng từ tình tháithường xuyên hơn nam giới. Về phía người bán,trung bình cứ 100 cuộc thoại người bán là nữ(NBLNƯ) dẫn nhập có 113 lần sử dụng từ tìnhthái, còn trung bình cứ 100 cuộc thoại người bán lànam (NBLNA) dẫn nhập có 97 lần sử dụng từ tìnhthái. Về phía người mua, trung bình cứ 100 cuộcthoại người mua là nam (NMLNA) dẫn nhập chỉcó 8 lần sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng giới qua việc sử dụng từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp10ng«n ng÷ & ®êi sèngSố 8 (226)-2014ĐẶC TRƯNG GIỚI QUA VIỆC SỬ DỤNG TỪ TÌNHTHÁI TRONG PHẦN DẪN NHẬP CUỘC THOẠIMUA BÁN Ở CHỢ ĐỒNG THÁPGENDER FEATURES INDICATED IN MODAL VOCABULARY USEIN THE INTRODUCTORY SECTION OF DEALING DIALOGUESAT DONG THAP MARKETTRẦN THANH VÂN(TS; Đại học Đồng Tháp)Abstract: Our main purpose in this paper is to uncover a couple of discrepancies between males andfemales (buyer and seller) in their use of modal vocabulary with regard to use frequency, tokens andfunctions. Our investiagtion shows that apart from other shared points, most males and females used quite agreat deal of modal vocabulary from the Southern dialect, in which the discrepancies were clearly found.The female employed the modal vocabulary more often than the other sex. Those used by the female athigh frequencies were of request, appeal and complaint. Meanwhile, the male tended to express modalitiesof the vocative and urgent request. Each gender has its own ways of modal vocabulary use to start dealingdialogues.Keywords: Gender; modal vocabulary; introductory section; dealing; Dong Thap market.2. Từ tình thái trong phần dẫn nhập cuộc1. Mở đầuTình thái trong một phát ngôn là sự thể hiện thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp gắn với giớicảm xúc, thái độ, sự đánh giá của người nói đối vớiPhần dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ lànội dung thông báo trong phát ngôn. Tác giả phần cả người bán và người mua chưa đi vào nộiNguyễn Văn Hiệp đã rất đúng khi cho rằng: dung chính của cuộc mua bán. Người bán dẫn“Không có tình thái, nội dung được thể hiện trong nhập để mời chào khách hàng, người mua dẫncâu nói chỉ là những mảng nguyên liệu rời rạc. nhập để thăm dò thứ hàng mình cần mua. VìBally đã rất đúng khi cho rằng, tính tình thái chính vậy, sử dụng từ tình thái ngay từ giai đoạn đầulà linh hồn của phát ngôn, mà nói rộng ra là của tiên thiết lập cuộc mua bán là rất cần thiết. Thứngôn ngữ trong hoạt động nói chung” [3, tr. 77].nhất, tình thái từ là phương tiện hữu hiệu nhất đểHiện nay, vấn đề nghiên cứu về từ tình thái đã nhân vật mua bán bộc lộ thái độ. Nó như chấtđược rất nhiều tác giả quan tâm. Tuy nhiên, nghiên xúc tác làm cho lời dẫn nhập thêm phần thâncứu từ tình thái gắn với giới trong giao tiếp mua mật, gần gũi, nhẹ nhàng, mang tính biểu cảmbán ở chợ vẫn là vấn đề chưa từng được ai đề cập cao. Thứ hai, từ tình thái còn thể hiện dấu ấn địatới. Vì vậy, bài viết đã đi vào tìm hiểu đặc trưng phương của cá nhân sống ở vùng đó. Khảo sátgiới tính qua việc sử dụng từ tình thái trong phần 814/2000 cuộc thoại mua bán có phần dẫn nhập,dẫn nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp. chúng tôi nhận thấy có 732 lần xuất hiện từ tìnhMục đích của chúng tôi qua bài viết này là chỉ ra thái. Đứng ở góc độ giới tính để xem xét, chúngmột số nét khác biệt giữa nam giới và nữ giới tôi thấy mỗi giới có cách sử dụng các từ tình thái(người mua, người bán) khi sử dụng từ tình thái, rút riêng.ra những đặc trưng riêng trong việc sử dụng từ tình2.1. Các từ tình thái được vai nam, nữ sửthái của những con người thuộc vùng đất Nam Bộ dụngso với các vùng khác, đồng thời thấy được tầmKết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy các từquan trọng của việc sử dụng từ tình thái để mở đầu tình thái được vai nam, nữ sử dụng trong phần dẫnmột cuộc giao tiếp nói chung và giao tiếp mua nhập cuộc thoại mua bán ở chợ Đồng Tháp khá đabán nói riêng.dạng và phong phú, có tới 16 từ: đi, thôi, luôn, ơi, à,NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 8 (226)-2014hả, nha, nghen, nè, he, nghe, coi, trời, vậy trời, ê,hen. Trong 16 từ tình thái đó, có 5 từ thuộc về từtoàn dân (đi, thôi, ơi, à, hả,), còn lại 11 từ tình tháithuộc phương ngữ Nam Bộ. Như vậy, số lượng từtình thái thuộc phương ngữ Nam Bộ xuất hiệnnhiều hơn. Bởi, chợ mà chúng tôi điều tra là chợtỉnh Đồng Tháp, một tỉnh thuộc vùng Nam Bộ nênđặc trưng ngôn ngữ vùng miền được thể hiện khárõ.2.2. Tần suất sử dụng từ tình tháiKhảo sát 814/2000 cuộc thoại mua bán có phầndẫn nhập, thống kê tần số xuất hiện và tần suất sửdụng các từ tình thái của vai nam, nữ, chúng tôi thuđược kết quả cụ thể thể hiện ở bảng 1.Bảng 1: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tầnsuất sử dụng các từ tình thái của vai nam, nữNhân vậtNgườibánNgườimuaNamNữNamNữSố lượngcuộc thoạicó phần dẫnnhập dùngđể khảo sát4262717146Tần sốxuấthiệnTầnsuấtsửdụng413307660,971,130,080,13Kết quả thống kê ở bảng 1 thể hiện con số sosánh cụ thể giữa nam giới và nữ giới trong việc sửdụng từ tình thái. Nữ giới sử dụng từ tình tháithường xuyên hơn nam giới. Về phía người bán,trung bình cứ 100 cuộc thoại người bán là nữ(NBLNƯ) dẫn nhập có 113 lần sử dụng từ tìnhthái, còn trung bình cứ 100 cuộc thoại người bán lànam (NBLNA) dẫn nhập có 97 lần sử dụng từ tìnhthái. Về phía người mua, trung bình cứ 100 cuộcthoại người mua là nam (NMLNA) dẫn nhập chỉcó 8 lần sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí ngôn ngữ Từ tình thái trong mua bán Phương ngữ Nam Bộ Đặc trưng giới trong sử dụng ngôn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0