Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 472.31 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng mà thống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợp với yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị, chất tạo hình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy TưởngĐặc trưng TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ -ngôn XÃtừHỘI trongHỌC nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Hoàng Thị Duyên * Tóm tắt: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng mà thống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợp với yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị, chất tạo hình,... Từ khóa: Nguyễn Huy Tưởng; ngôn từ; nhật ký; cảm xúc trữ tình; hướng nội. 1. Mở đầu ý nghĩa tỏa sáng cho thế hệ trẻ trên nhiều Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học phương diện như đạo đức, lý tưởng sống,bởi khả năng mã hóa thông tin bên trong trách nhiệm nghề nghiệp và hơn hết là tráchlớp vỏ bọc của kí hiệu ngôn từ. Khi tiếp cận nhiệm công dân đối với Tổ quốc. Nhữngvới bất kỳ tác phẩm văn học nào, người ta trang nhật ký ghi chép cá nhân hàng ngàycũng phải bắt đầu từ lớp ngôn từ để đi sâu của ông đã vượt khỏi tính chất của mộtvào lớp hình tượng và thấy được lớp hàm cuốn nhật ký thông thường để trở thànhnghĩa. Với quy trình ấy thì việc tìm hiểu nhật ký văn học bởi tính nghệ thuật của nó.ngôn từ là việc làm có ý nghĩa thiết thực khi Tính nghệ thuật này có thể biểu hiện rõ néttiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt với một ở ý thức của nhà văn trong việc kiến tạotác phẩm ở loại hình ký. Nhật ký là một thể diễn ngôn “sự thật”, hoặc thể hiện qua mộtloại văn học tuy không còn mới mẻ nhưng cái nhìn mĩ học về những sự việc hàng ngàylại chưa được nghiên cứu một cách thỏa trong đời sống, và rõ nhất là ở sự gia công,đáng. Đặc biệt, những năm gần đây, sự xuất trau chuốt ngôn từ để đạt đến tính thẩm mĩ.hiện một số cuốn nhật ký chiến tranh đã tạo 2. Ngôn ngữ hướng nội(*)nên hiệu ứng xã hội rộng lớn. Trong bối Do sự quy định của đặc trưng thể loạicảnh đó, năm 2006, bộ nhật ký Nguyễn nhật ký, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đượcHuy Tưởng được xuất bản đã thu hút được xem như là yếu tố thứ nhất có vai trò chủsự quan tâm đông đảo của giới nghiên cứu chốt trong việc hình thành thế giới màcũng như công chúng yêu văn học. Chính vì người viết đã tạo nên. Nếu ngôn ngữ ở nhậtlẽ đó, việc nghiên cứu ngôn từ trong nhật ký thông thường chỉ dừng lại ở việc thuậtký Nguyễn Huy Tưởng một mặt có ý nghĩa lại sự việc hàng ngày một cách tuần tự, máythiết thực đối với việc tìm hiểu về đặc trưng móc thì ngôn ngữ trong nhật ký Nguyễnthể loại, mặt khác qua đó còn thấy được Huy Tưởng lại hoàn toàn khác. Đó là mộtthực tiễn sáng tác của nhà văn, con người dạng ngôn ngữ hướng nội và đa sắc thái.đáng kính của ông qua 30 năm cần mẫn vàmiệt mài lao động nghệ thuật. Song, trên Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. (*)hết, những trang nhật ký quý giá này vẫn có ĐT: 0978869380. Email: duyensp2@gmail.com. 97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015 Ngôn ngữ hướng nội cần hiểu là khuynh hiện mọi lúc, mọi nơi, với nhiều trạng tháihướng ngôn ngữ chủ yếu hoặc hoàn toàn cảm xúc. “Tôi kể giao du với bạn thì nhiều.quan tâm đến đời sống, nội tâm của bản Ai kết bạn với tôi lúc đầu cũng có ý yêuthân người viết và đích trần thuật trước hết mến tôi, mà tôi với người ấy lúc đầu cũnglà hướng đến chính chủ thể trần thuật. thân ngay. Vậy mà càng lâu, thì hai ngườiNhiệm vụ hàng đầu của loại ngôn ngữ này càng gần nhau, lại càng xa cái lòng thânlà hướng tới thế giới nội tâm con người và tín... Vậy đối với bạn, ta không nên có lònglàm nổi bật cái “tiểu vũ trụ” thu nhỏ của cương cường quá, nên xử nhũn, nên chịu lỗibản thân người đó. Trong nhật ký nói chung vào mình” (Nhật ký ngày 6 tháng 1 nămvà nhật ký Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, 1933). “Tôi có nhiều tư tưởng, tôi muốn cóhầu hết các trang viết đều hướng đến bản danh để tô mặt với đời, vậy mà tôi không cóthân người viết, thuộc về cá nhân người một chút nghị lực nào để thi hành cái mộngviết. Đó là những tâm tư, những thổ lộ tưởng của tôi. Tôi sống rụt rè quá... Tôimang đậm chất riêng tư. Qua mỗi trang không sống, nói cho đúng là tôi sốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy TưởngĐặc trưng TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ -ngôn XÃtừHỘI trongHỌC nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Đặc trưng ngôn từ trong nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Hoàng Thị Duyên * Tóm tắt: Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng ở góc độ ngôn từ có tính chất đa dạng mà thống nhất. Tính chất đa dạng bộc lộ rõ ở chỗ yếu tố lý trí của ngôn từ triết lý kết hợp với yếu tố cảm xúc trữ tình sâu lắng. Song hành với đặc điểm trên, trong ngôn từ nhật ký Nguyễn Huy Tưởng còn có tính chất hướng nội, tính chân thực xác tín, sự giản dị, chất tạo hình,... Từ khóa: Nguyễn Huy Tưởng; ngôn từ; nhật ký; cảm xúc trữ tình; hướng nội. 1. Mở đầu ý nghĩa tỏa sáng cho thế hệ trẻ trên nhiều Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học phương diện như đạo đức, lý tưởng sống,bởi khả năng mã hóa thông tin bên trong trách nhiệm nghề nghiệp và hơn hết là tráchlớp vỏ bọc của kí hiệu ngôn từ. Khi tiếp cận nhiệm công dân đối với Tổ quốc. Nhữngvới bất kỳ tác phẩm văn học nào, người ta trang nhật ký ghi chép cá nhân hàng ngàycũng phải bắt đầu từ lớp ngôn từ để đi sâu của ông đã vượt khỏi tính chất của mộtvào lớp hình tượng và thấy được lớp hàm cuốn nhật ký thông thường để trở thànhnghĩa. Với quy trình ấy thì việc tìm hiểu nhật ký văn học bởi tính nghệ thuật của nó.ngôn từ là việc làm có ý nghĩa thiết thực khi Tính nghệ thuật này có thể biểu hiện rõ néttiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt với một ở ý thức của nhà văn trong việc kiến tạotác phẩm ở loại hình ký. Nhật ký là một thể diễn ngôn “sự thật”, hoặc thể hiện qua mộtloại văn học tuy không còn mới mẻ nhưng cái nhìn mĩ học về những sự việc hàng ngàylại chưa được nghiên cứu một cách thỏa trong đời sống, và rõ nhất là ở sự gia công,đáng. Đặc biệt, những năm gần đây, sự xuất trau chuốt ngôn từ để đạt đến tính thẩm mĩ.hiện một số cuốn nhật ký chiến tranh đã tạo 2. Ngôn ngữ hướng nội(*)nên hiệu ứng xã hội rộng lớn. Trong bối Do sự quy định của đặc trưng thể loạicảnh đó, năm 2006, bộ nhật ký Nguyễn nhật ký, ngôn ngữ độc thoại nội tâm đượcHuy Tưởng được xuất bản đã thu hút được xem như là yếu tố thứ nhất có vai trò chủsự quan tâm đông đảo của giới nghiên cứu chốt trong việc hình thành thế giới màcũng như công chúng yêu văn học. Chính vì người viết đã tạo nên. Nếu ngôn ngữ ở nhậtlẽ đó, việc nghiên cứu ngôn từ trong nhật ký thông thường chỉ dừng lại ở việc thuậtký Nguyễn Huy Tưởng một mặt có ý nghĩa lại sự việc hàng ngày một cách tuần tự, máythiết thực đối với việc tìm hiểu về đặc trưng móc thì ngôn ngữ trong nhật ký Nguyễnthể loại, mặt khác qua đó còn thấy được Huy Tưởng lại hoàn toàn khác. Đó là mộtthực tiễn sáng tác của nhà văn, con người dạng ngôn ngữ hướng nội và đa sắc thái.đáng kính của ông qua 30 năm cần mẫn vàmiệt mài lao động nghệ thuật. Song, trên Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. (*)hết, những trang nhật ký quý giá này vẫn có ĐT: 0978869380. Email: duyensp2@gmail.com. 97Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015 Ngôn ngữ hướng nội cần hiểu là khuynh hiện mọi lúc, mọi nơi, với nhiều trạng tháihướng ngôn ngữ chủ yếu hoặc hoàn toàn cảm xúc. “Tôi kể giao du với bạn thì nhiều.quan tâm đến đời sống, nội tâm của bản Ai kết bạn với tôi lúc đầu cũng có ý yêuthân người viết và đích trần thuật trước hết mến tôi, mà tôi với người ấy lúc đầu cũnglà hướng đến chính chủ thể trần thuật. thân ngay. Vậy mà càng lâu, thì hai ngườiNhiệm vụ hàng đầu của loại ngôn ngữ này càng gần nhau, lại càng xa cái lòng thânlà hướng tới thế giới nội tâm con người và tín... Vậy đối với bạn, ta không nên có lònglàm nổi bật cái “tiểu vũ trụ” thu nhỏ của cương cường quá, nên xử nhũn, nên chịu lỗibản thân người đó. Trong nhật ký nói chung vào mình” (Nhật ký ngày 6 tháng 1 nămvà nhật ký Nguyễn Huy Tưởng nói riêng, 1933). “Tôi có nhiều tư tưởng, tôi muốn cóhầu hết các trang viết đều hướng đến bản danh để tô mặt với đời, vậy mà tôi không cóthân người viết, thuộc về cá nhân người một chút nghị lực nào để thi hành cái mộngviết. Đó là những tâm tư, những thổ lộ tưởng của tôi. Tôi sống rụt rè quá... Tôimang đậm chất riêng tư. Qua mỗi trang không sống, nói cho đúng là tôi sốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng ngôn từ Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng Cảm xúc trữ tình Ngôn ngữ hướng nội Ngôn ngữ giàu cảm xúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
73 trang 20 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng (Tiết 1)
13 trang 17 0 0 -
Truyện cổ tích của Nguyễn Huy Tưởng và mĩ học tiếp nhận văn học của thiếu nhi
6 trang 14 0 0 -
Quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng về lịch sử
10 trang 13 0 0 -
Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật trong thơ Tú Xương
13 trang 12 0 0 -
Giá trị thẩm mỹ của từ láy trong truyện thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng
9 trang 12 0 0 -
Giải mã vở kịch Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) từ góc nhìn thể loại
18 trang 11 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô)
8 trang 11 0 0 -
Sống mãi với thủ đô và Hà Nội – mùa đông 46 của Nguyễn Huy Tưởng trong mạng lưới liên văn bản
5 trang 9 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Đề tài lịch sử và cách mạng trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng
108 trang 9 0 0