Đặc trưng ngữ nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn dùng để hỏi trong giao tiếp của người Thanh Hoá
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 521.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này mô tả đặc trưng ngữ nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn dùng để hỏi trong giao tiếp của người Thanh Hoá. Từ tình thái nói chung, tiểu từ tình thái cuối phát ngôn nói riêng là một trong những phương tiện quan trọng để biểu hiện tình cảm, thái độ của người nói. Chúng không mang nghĩa từ vựng và nghĩa miêu tả. Ý nghĩa của chúng là góp phần biểu đạt đích ngôn trung của phát ngôn và biểu thị thái độ, cách đánh giá khác nhau của người nói đối với thông báo, với hiện thực và với người đối thoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng ngữ nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn dùng để hỏi trong giao tiếp của người Thanh Hoá52NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 11 (229)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨACỦA TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI PHÁT NGÔNDÙNG ĐỂ HỎI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜITHANH HOÁTHE SEMANTIC CHARACTERISTICS OF FINAL MODAL PARTICLES IN UTTERANCESUSED TO ASK IN COMMUNICATION OF THE PEOPLE IN THANH HOANGUYỄN DUY DIỆN(ThS; Trường THPT Quan Sơn 2, Thanh Hóa)Abstract: This article describes the semantic characteristics of final modal particles inutterances used to ask in communication of the people in Thanh Hoa. We have indicated thatthere are a large number of final modal particles in utterances used to ask in communication ofthe people in Thanh Hoa and they have both similar and different semantic characteristics incomparison with final modal ones in Vietnamese used by the whole people. They contribute tomake the characteristics about tone and shade of meaning in communication for the people inThanh Hoa.Key words: final modal particles; utterance; semantics; characteristics.dụng hay không sử dụng các tiểu từ tình thái1. Khái niệm về tình thái và tiểu từ tình trong các phát ngôn.thái cuối phát ngônTừ tình thái nói chung, tiểu từ tình thái cuốiTrong hoạt động giao tiếp một phát ngôn phát ngôn nói riêng là một trong nhữngđuợc nói ra bao gồm hai thành phần: thành phần phương tiện quan trọng để biểu hiện tình cảm,mang nghĩa miêu tả (thường do yếu tố mang thái độ của người nói. Chúng không mangnghĩa từ vựng đảm nhiệm) và thành phần thểnghĩa từ vựng và nghĩa miêu tả. Ý nghĩa củahiện thái độ đánh giá của người nói đối với hiệnchúng là góp phần biểu đạt đích ngôn trungthực được đề cập (thường do các yếu tố tình tháicủa phát ngôn và biểu thị thái độ, cách đánhtrong phát ngôn đảm nhiệm). Theo Từ điển giảigiá khác nhau của người nói đối với thôngthích thuật Ngữ ngôn ngữ học: tiểu từ tình thái làmột “biệt loại của các hư từ, được hợp nhất lại báo, với hiện thực và với người đối thoại.Để nhận diện được tiểu từ tình thái trongnhư một từ loại theo chức năng ngữ nghĩa - cúgiaotiếp thông thường phải căn cứ vào cácpháp chung, tạo cho câu hoặc từ có sắc thái ýnghĩa hoặc cảm xúc phụ, biểu thị quan hệ của tiêu chí sau đây: 1) Phải có một lõi miêu tả ởngười nói để tách biệt hoặc minh xác cho một nội dung mệnh đề của phát ngôn; 2) Vai nóithời điểm hoặc một mặt nào đó trong phát ngôn có một thái độ nào đó hướng đến vai nghe;3)đó” [9, tr. 292]. Chẳng hạn: (1). Trời mưa.; (2). Phát ngôn phải được đặt trong một ngữ cảnhgiao tiếp cụ thể; 4) Tiểu từ tình thái cuốiTrời mưa à!; (3). Trời mưa ư?Trong 3 phát ngôn trên, phát ngôn (1) là một phát ngôn phải có tác dụng biến các nộithông báo, phát ngôn (2) là phát ngôn cảm thán, dung mệnh đề trong lõi miêu tả của phátphát ngôn (3) là phát ngôn nghi vấn. Tuy nhiên ngôn hướng đến các hành động như: hỏi, cầucả hai phát ngôn (2) và (3) đều sử dụng tiểu từ khiến, trần thuật, từ chối, bác bỏ, biểu lộ tháitình thái cuối phát ngôn à, ư. Người nghe phân độ tình cảm, cảm xúc...2. Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trongbiệt được ý nghĩa thông báo, cảm thán, hỏi củacác phát ngôn này là nhờ vào việc người nói sử tiếng Thanh HóaSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG53Khảo sát tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong kết quả như sau:giao tiếp của người xứ Thanh chúng tôi thu đượcBảng 2.1: Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn của người xứ Thanh1AxứThanhA2ÀÀMi không đi họoc (học) à?27ChứlạiChán3ạạCháu chào bác ạ.28ĐâuMô45ĐấyChắcĐếChắc2930XemThậtCoiThặt6ChăngChăng31NàyNầy7ChoChoBố biểu (bảo) chậy (chị) đi đế.Mi (mày) là con của giám đốcchắc?Hay là hấn (hắn) đã đi rồichăng?Nhờ bác giúp cho!32Mà lịMà lậy8ChứChứ33ÀVớ91011Kia àĐãĐâyÁĐãĐâyKhỏe rồi, mai mi đi họoc nôi(thôi) chứ?Đi họoc xa rứa tê á?Mi chờ tau (tao) tí đã.Chắc có chuyện chi đây?343536MờĐáLây12ĐấyĐướBố em mời viền (về) rồi đứa.37MàĐấy àChứlạiĐi13HảHẩy38NhéNạ14ĐiĐiĐi nhỡn (chơi) mãi thế mà đượchẩy?Đi học đi.39NhéChớ1516KiaMàTêMàTôi cần năm cái tê.Cô ấy vừa ở đây mà4041NhéNhéHâyChá17NàoMồĐể anh mằn (làm) cho mồ42ThếNứ18NàyNày4319NhéNhá20NhỉNhẩy212223ThôiThếƯNôiRứaƠ24VậyVầy25VớiVớiĐi đàng ni (đường này) mớiđúng này.Mai mi (mày) phải đi mằn (làm)với tau (tao) đớ(đấy) nhá.Trời răng tún (tối) rồi mà mẹchưa viền (về) chậy (chị) nhẩy?Chị ơi, muộn rồi ra viền (về) nôi.Hôm qua mi (mày) đi mô rứa?Mai mi (mày) không đi họoc(học) ơ?Mi (mày) ôi (ơi), vô (vào) nhà miđi đường mô (nào) vầy?Mi chờ tau (tao) với!toàndânTTVí dụTTMai mi (mày) mới viền (về) a?26toàndânxứThanhChứ lậyChánĐêNợ44NhéHá45NhỉHề464748Đấy àÀĐấy àĐaNớVá49NhỉNhể50ThếRứVí dụMai anh nứ mới viền (về)c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng ngữ nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn dùng để hỏi trong giao tiếp của người Thanh Hoá52NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 11 (229)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨACỦA TIỂU TỪ TÌNH THÁI CUỐI PHÁT NGÔNDÙNG ĐỂ HỎI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜITHANH HOÁTHE SEMANTIC CHARACTERISTICS OF FINAL MODAL PARTICLES IN UTTERANCESUSED TO ASK IN COMMUNICATION OF THE PEOPLE IN THANH HOANGUYỄN DUY DIỆN(ThS; Trường THPT Quan Sơn 2, Thanh Hóa)Abstract: This article describes the semantic characteristics of final modal particles inutterances used to ask in communication of the people in Thanh Hoa. We have indicated thatthere are a large number of final modal particles in utterances used to ask in communication ofthe people in Thanh Hoa and they have both similar and different semantic characteristics incomparison with final modal ones in Vietnamese used by the whole people. They contribute tomake the characteristics about tone and shade of meaning in communication for the people inThanh Hoa.Key words: final modal particles; utterance; semantics; characteristics.dụng hay không sử dụng các tiểu từ tình thái1. Khái niệm về tình thái và tiểu từ tình trong các phát ngôn.thái cuối phát ngônTừ tình thái nói chung, tiểu từ tình thái cuốiTrong hoạt động giao tiếp một phát ngôn phát ngôn nói riêng là một trong nhữngđuợc nói ra bao gồm hai thành phần: thành phần phương tiện quan trọng để biểu hiện tình cảm,mang nghĩa miêu tả (thường do yếu tố mang thái độ của người nói. Chúng không mangnghĩa từ vựng đảm nhiệm) và thành phần thểnghĩa từ vựng và nghĩa miêu tả. Ý nghĩa củahiện thái độ đánh giá của người nói đối với hiệnchúng là góp phần biểu đạt đích ngôn trungthực được đề cập (thường do các yếu tố tình tháicủa phát ngôn và biểu thị thái độ, cách đánhtrong phát ngôn đảm nhiệm). Theo Từ điển giảigiá khác nhau của người nói đối với thôngthích thuật Ngữ ngôn ngữ học: tiểu từ tình thái làmột “biệt loại của các hư từ, được hợp nhất lại báo, với hiện thực và với người đối thoại.Để nhận diện được tiểu từ tình thái trongnhư một từ loại theo chức năng ngữ nghĩa - cúgiaotiếp thông thường phải căn cứ vào cácpháp chung, tạo cho câu hoặc từ có sắc thái ýnghĩa hoặc cảm xúc phụ, biểu thị quan hệ của tiêu chí sau đây: 1) Phải có một lõi miêu tả ởngười nói để tách biệt hoặc minh xác cho một nội dung mệnh đề của phát ngôn; 2) Vai nóithời điểm hoặc một mặt nào đó trong phát ngôn có một thái độ nào đó hướng đến vai nghe;3)đó” [9, tr. 292]. Chẳng hạn: (1). Trời mưa.; (2). Phát ngôn phải được đặt trong một ngữ cảnhgiao tiếp cụ thể; 4) Tiểu từ tình thái cuốiTrời mưa à!; (3). Trời mưa ư?Trong 3 phát ngôn trên, phát ngôn (1) là một phát ngôn phải có tác dụng biến các nộithông báo, phát ngôn (2) là phát ngôn cảm thán, dung mệnh đề trong lõi miêu tả của phátphát ngôn (3) là phát ngôn nghi vấn. Tuy nhiên ngôn hướng đến các hành động như: hỏi, cầucả hai phát ngôn (2) và (3) đều sử dụng tiểu từ khiến, trần thuật, từ chối, bác bỏ, biểu lộ tháitình thái cuối phát ngôn à, ư. Người nghe phân độ tình cảm, cảm xúc...2. Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trongbiệt được ý nghĩa thông báo, cảm thán, hỏi củacác phát ngôn này là nhờ vào việc người nói sử tiếng Thanh HóaSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG53Khảo sát tiểu từ tình thái cuối phát ngôn trong kết quả như sau:giao tiếp của người xứ Thanh chúng tôi thu đượcBảng 2.1: Tiểu từ tình thái cuối phát ngôn của người xứ Thanh1AxứThanhA2ÀÀMi không đi họoc (học) à?27ChứlạiChán3ạạCháu chào bác ạ.28ĐâuMô45ĐấyChắcĐếChắc2930XemThậtCoiThặt6ChăngChăng31NàyNầy7ChoChoBố biểu (bảo) chậy (chị) đi đế.Mi (mày) là con của giám đốcchắc?Hay là hấn (hắn) đã đi rồichăng?Nhờ bác giúp cho!32Mà lịMà lậy8ChứChứ33ÀVớ91011Kia àĐãĐâyÁĐãĐâyKhỏe rồi, mai mi đi họoc nôi(thôi) chứ?Đi họoc xa rứa tê á?Mi chờ tau (tao) tí đã.Chắc có chuyện chi đây?343536MờĐáLây12ĐấyĐướBố em mời viền (về) rồi đứa.37MàĐấy àChứlạiĐi13HảHẩy38NhéNạ14ĐiĐiĐi nhỡn (chơi) mãi thế mà đượchẩy?Đi học đi.39NhéChớ1516KiaMàTêMàTôi cần năm cái tê.Cô ấy vừa ở đây mà4041NhéNhéHâyChá17NàoMồĐể anh mằn (làm) cho mồ42ThếNứ18NàyNày4319NhéNhá20NhỉNhẩy212223ThôiThếƯNôiRứaƠ24VậyVầy25VớiVớiĐi đàng ni (đường này) mớiđúng này.Mai mi (mày) phải đi mằn (làm)với tau (tao) đớ(đấy) nhá.Trời răng tún (tối) rồi mà mẹchưa viền (về) chậy (chị) nhẩy?Chị ơi, muộn rồi ra viền (về) nôi.Hôm qua mi (mày) đi mô rứa?Mai mi (mày) không đi họoc(học) ơ?Mi (mày) ôi (ơi), vô (vào) nhà miđi đường mô (nào) vầy?Mi chờ tau (tao) với!toàndânTTVí dụTTMai mi (mày) mới viền (về) a?26toàndânxứThanhChứ lậyChánĐêNợ44NhéHá45NhỉHề464748Đấy àÀĐấy àĐaNớVá49NhỉNhể50ThếRứVí dụMai anh nứ mới viền (về)c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc trưng ngữ nghĩa Tiểu từ tình thái Ngôn ngữ hỏi trong giao tiếp Ngôn ngữ Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0