Đặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này khảo sát hiện trạng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng Thiên Hậu để làm nổi bật các đặc trưng cơ bản của tục thờ này tại đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở đồng bằng sông Cửu LongSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X4-2014ðặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậuở ðồng bằng sông Cửu Long•Nguyễn Ngọc ThơTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu xuất phát từPhúc Kiến (Trung Quốc), theo bước chân didân người Hoa Nam ñã lan tỏa ñấn nhiềuvùng ñất tại Nam bộ Việt Nam. Tại ðồngbằng sông Cửu Long (ðBSCL) có hơn 50miếu Thiên Hậu do người Hoa và người Việtxây dựng và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng.Trong tâm thức người dân ñồng bằng, ThiênHậu vừa là hải thần, thần bảo vệ, mà còn làphúc thần, vị thánh mẫu từ bi, ñược ngườiViệt tiếp nhận qua ngả Phật giáo và tínngưỡng thờ Mẫu dân gian. Sinh hoạt tínngưỡng Thiên Hậu tại ðBSCL vừa thể hiệnñặc trưng mang tính bản sắc văn hóa ngườiHoa vừa là một minh chứng sống ñộng choquá trình hỗn dung ña văn hóa của cư dânvùng ñất này. Bài viết này khảo sát hiệntrạng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng ThiênHậu ñể làm nổi bật các ñặc trưng cơ bản củatục thờ này tại ðBSCL.T khóa: Thiên Hậu, ðBSCL, thờ Mẫu, bản sắc, hỗn dung văn hóa1. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu và quá trìnhtruyền bá ñến Việt NamBàn về khái niệm “tín ngưỡng”, Từ ñiển tiếngViệt (Nguyễn Như Ý, cb. 2004: 1646) ñịnh nghĩa là“lòng tin và sự tôn thờ một tôn giáo”, tức cho tínngưỡng chỉ tồn tại trong một tôn giáo. Theo từnguyên, “tín (信)” là ñức tin, niềm tin, sự trông cậy,còn “ngưỡng (仰)” là sự ngưỡng mộ, sự ngưỡngvọng. Theo ðào Duy Anh (1957: 283), tín ngưỡnglà “lòng ngưỡng mộ, mê tín ñối với một tôn giáohoặc một chủ nghĩa”. Ngô ðức Thịnh thì thảo luậncụ thể hơn: “Tín ngưỡng ñược hiểu là niềm tin củacon người vào cái gì ñó thiêng liêng, cao cả, siêunhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng vọng vào“cái thiêng”, ñối lập với cái “trần tục”, hiện hữu màta có thể sờ mó, quan sát ñược… Niềm tin của tínngưỡng là niềm tin vào “cái thiêng”. Do vậy, niềmtin vào cái thiêng thuộc về bản chất của con người,nó là nhân tố cơ bản tạo nên ñời sống tâm linh củaTrang 88con người, cũng như giống ñời sống vật chất, ñờisống xã hội tinh thần, tư tưởng, ñời sống tìnhcảm...” (Ngô ðức Thịnh, 2001: 16). Trong khi ñó,Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo của Nhà nướcViệt Nam (2007) ghi rõ: “Tín ngưỡng là hoạt ñộngthể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinhnhững người có công với nước, với cộng ñồng; thờchúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thốngvà các hoạt ñộng tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểucho những giá trị tốt ñẹp về lịch sử, văn hóa, ñạoñức xã hội”. Như vậy, thuật ngữ chung “tínngưỡng” có thể hiểu nôm na là hệ thống giá trị niềmtin mang tính tâm linh ñược con người tạo ra nhằmgửi gắm những ước vọng tốt ñẹp cũng như mongmuốn ñược các thế lực siêu nhiên che chở ñể tránhñược những tai họa hay những nỗi sợ hãi từ thế giớikhách quan. Tín ngưỡng mang nguồn gốc của sự bấtlực của con người trước thế giới khách quan và quyluật của nó do con người thần thánh hóa các hiệnTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X4-2014tượng ấy thành các thế lực siêu nhiên và tôn thờ(xem thêm Edward L. Shaughnessy, 2005: 102).Tại khu vực ðông Á, yếu tố tín ngưỡng ñóng vaitrò rất lớn trong hầu hết các nền văn hóa. Nó ñi vàoñời sống tâm linh một cách sâu sắc, chi phối nhiềumặt của ñời sống xã hội và tinh thần như phong tục,lễ hội, chiêm bốc, nghệ thuật, v.v… Tín ngưỡng dângian vùng này mang các ñặc trưng cơ bản như tínhña thần, tính thiên về thờ Mẫu, nhất là từ vùng HoaNam ñến ðông Nam Á (Nguyễn Ngọc Thơ, 2009).Bàn về các chức năng cơ bản của tín ngưỡng nhưmột hiện tượng văn hóa, nhà xã hội học người MỹRobert K.Merton (1968) cho rằng các hiện thực vănhóa có hai tầng chức năng, gồm (1) chức năng thểhiện (manifest function) và (2) chức năng tiềm ẩn(latent function). Ở chức năng tiềm ẩn vai trò củacác nhân tố xã hội không thường ñược ẩn tích dướibề mặt của các hành ñộng văn hóa (culturalpractice), khó có thể nhận thức ñến nếu không quantâm sâu sắc. Chức năng xã hội ñôi khi ñược nângthành hoặc gắn kết chặt chẽ với chức năng tâm linh.Còn theo Malinowski (Malinowski, 1994), sự tồntại của một hiện tượng văn hóa sau ñó phụ thuộcvào sức ảnh hưởng của nó ñến sự thích ứng của vănhóa, hay còn gọi là “giá trị tồn tại”. Các hiện thựcvăn hóa thường mang trong mình khả năng các ñápứng các nhu cầu sinh học thực tế cũng như ñáp ứnghai chức năng chức năng tâm lý xã hội (giáo dục xãhội) và chức năng tâm linh. Lấy lễ hội tâm linh củacác miếu thiêng làm thí dụ tiêu biểu, ngoài chứcnăng khoả lấp nhu cầu tâm linh (thể hiện sự kínhtrọng ñến thần thánh, cầu mong ở thần thánh) là cácchức năng ñoàn kết cộng ñồng và thoả mãn các nhucầu sinh học như nghỉ ngơi, ăn uống, gặp gỡ tròchuyện, làm quen, liên kết...Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu hình thành vàothời Tống tại ñảo Mi Châu, Bồ ðiền, Phúc Kiến,Trung Quốc. Bà tên thật là Lâm Mặc (Lin Mo)thường ñược gọi là Lâm Mặc Nương (娘 LinMoniang), sinh ngày 23 tháng 3 năm 960, là một nữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậu ở đồng bằng sông Cửu LongSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X4-2014ðặc trưng tín ngưỡng thờ Thiên Hậuở ðồng bằng sông Cửu Long•Nguyễn Ngọc ThơTrường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ðHQG-HCMTÓM TẮT:Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu xuất phát từPhúc Kiến (Trung Quốc), theo bước chân didân người Hoa Nam ñã lan tỏa ñấn nhiềuvùng ñất tại Nam bộ Việt Nam. Tại ðồngbằng sông Cửu Long (ðBSCL) có hơn 50miếu Thiên Hậu do người Hoa và người Việtxây dựng và tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng.Trong tâm thức người dân ñồng bằng, ThiênHậu vừa là hải thần, thần bảo vệ, mà còn làphúc thần, vị thánh mẫu từ bi, ñược ngườiViệt tiếp nhận qua ngả Phật giáo và tínngưỡng thờ Mẫu dân gian. Sinh hoạt tínngưỡng Thiên Hậu tại ðBSCL vừa thể hiệnñặc trưng mang tính bản sắc văn hóa ngườiHoa vừa là một minh chứng sống ñộng choquá trình hỗn dung ña văn hóa của cư dânvùng ñất này. Bài viết này khảo sát hiệntrạng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng ThiênHậu ñể làm nổi bật các ñặc trưng cơ bản củatục thờ này tại ðBSCL.T khóa: Thiên Hậu, ðBSCL, thờ Mẫu, bản sắc, hỗn dung văn hóa1. Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu và quá trìnhtruyền bá ñến Việt NamBàn về khái niệm “tín ngưỡng”, Từ ñiển tiếngViệt (Nguyễn Như Ý, cb. 2004: 1646) ñịnh nghĩa là“lòng tin và sự tôn thờ một tôn giáo”, tức cho tínngưỡng chỉ tồn tại trong một tôn giáo. Theo từnguyên, “tín (信)” là ñức tin, niềm tin, sự trông cậy,còn “ngưỡng (仰)” là sự ngưỡng mộ, sự ngưỡngvọng. Theo ðào Duy Anh (1957: 283), tín ngưỡnglà “lòng ngưỡng mộ, mê tín ñối với một tôn giáohoặc một chủ nghĩa”. Ngô ðức Thịnh thì thảo luậncụ thể hơn: “Tín ngưỡng ñược hiểu là niềm tin củacon người vào cái gì ñó thiêng liêng, cao cả, siêunhiên, hay nói gọn lại là niềm tin, ngưỡng vọng vào“cái thiêng”, ñối lập với cái “trần tục”, hiện hữu màta có thể sờ mó, quan sát ñược… Niềm tin của tínngưỡng là niềm tin vào “cái thiêng”. Do vậy, niềmtin vào cái thiêng thuộc về bản chất của con người,nó là nhân tố cơ bản tạo nên ñời sống tâm linh củaTrang 88con người, cũng như giống ñời sống vật chất, ñờisống xã hội tinh thần, tư tưởng, ñời sống tìnhcảm...” (Ngô ðức Thịnh, 2001: 16). Trong khi ñó,Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo của Nhà nướcViệt Nam (2007) ghi rõ: “Tín ngưỡng là hoạt ñộngthể hiện sự tôn thờ tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinhnhững người có công với nước, với cộng ñồng; thờchúng thần, thánh, biểu tượng có tính truyền thốngvà các hoạt ñộng tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểucho những giá trị tốt ñẹp về lịch sử, văn hóa, ñạoñức xã hội”. Như vậy, thuật ngữ chung “tínngưỡng” có thể hiểu nôm na là hệ thống giá trị niềmtin mang tính tâm linh ñược con người tạo ra nhằmgửi gắm những ước vọng tốt ñẹp cũng như mongmuốn ñược các thế lực siêu nhiên che chở ñể tránhñược những tai họa hay những nỗi sợ hãi từ thế giớikhách quan. Tín ngưỡng mang nguồn gốc của sự bấtlực của con người trước thế giới khách quan và quyluật của nó do con người thần thánh hóa các hiệnTAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X4-2014tượng ấy thành các thế lực siêu nhiên và tôn thờ(xem thêm Edward L. Shaughnessy, 2005: 102).Tại khu vực ðông Á, yếu tố tín ngưỡng ñóng vaitrò rất lớn trong hầu hết các nền văn hóa. Nó ñi vàoñời sống tâm linh một cách sâu sắc, chi phối nhiềumặt của ñời sống xã hội và tinh thần như phong tục,lễ hội, chiêm bốc, nghệ thuật, v.v… Tín ngưỡng dângian vùng này mang các ñặc trưng cơ bản như tínhña thần, tính thiên về thờ Mẫu, nhất là từ vùng HoaNam ñến ðông Nam Á (Nguyễn Ngọc Thơ, 2009).Bàn về các chức năng cơ bản của tín ngưỡng nhưmột hiện tượng văn hóa, nhà xã hội học người MỹRobert K.Merton (1968) cho rằng các hiện thực vănhóa có hai tầng chức năng, gồm (1) chức năng thểhiện (manifest function) và (2) chức năng tiềm ẩn(latent function). Ở chức năng tiềm ẩn vai trò củacác nhân tố xã hội không thường ñược ẩn tích dướibề mặt của các hành ñộng văn hóa (culturalpractice), khó có thể nhận thức ñến nếu không quantâm sâu sắc. Chức năng xã hội ñôi khi ñược nângthành hoặc gắn kết chặt chẽ với chức năng tâm linh.Còn theo Malinowski (Malinowski, 1994), sự tồntại của một hiện tượng văn hóa sau ñó phụ thuộcvào sức ảnh hưởng của nó ñến sự thích ứng của vănhóa, hay còn gọi là “giá trị tồn tại”. Các hiện thựcvăn hóa thường mang trong mình khả năng các ñápứng các nhu cầu sinh học thực tế cũng như ñáp ứnghai chức năng chức năng tâm lý xã hội (giáo dục xãhội) và chức năng tâm linh. Lấy lễ hội tâm linh củacác miếu thiêng làm thí dụ tiêu biểu, ngoài chứcnăng khoả lấp nhu cầu tâm linh (thể hiện sự kínhtrọng ñến thần thánh, cầu mong ở thần thánh) là cácchức năng ñoàn kết cộng ñồng và thoả mãn các nhucầu sinh học như nghỉ ngơi, ăn uống, gặp gỡ tròchuyện, làm quen, liên kết...Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu hình thành vàothời Tống tại ñảo Mi Châu, Bồ ðiền, Phúc Kiến,Trung Quốc. Bà tên thật là Lâm Mặc (Lin Mo)thường ñược gọi là Lâm Mặc Nương (娘 LinMoniang), sinh ngày 23 tháng 3 năm 960, là một nữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng Tín ngưỡng tôn giáo Văn hóa tín ngưỡng theo vùng miềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0