Danh mục

Đặc trưng và hiện trạng khai thác một số loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu về đặc trưng và hiện trạng khai thác một số loài động vật đáy (ĐVĐ) có giá trị kinh tế chủ yếu là việc cần thiết nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng và hiện trạng khai thác một số loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình ĐịnhHOCsố2015,418-428Đặc trưng và hiện TAPtrạngCHIkhaiSINHthác mộtloài 37(4):động vậtđáyDOI:10.15625/0866-7160/v37n4.6744DOI: 10.15625/0866-7160.2014-XĐẶC TRƯNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁYCÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CHỦ YẾU Ở ĐẦM THỊ NẠI, TỈNH BÌNH ĐỊNHPhan Đức Ngại1*, Võ Sĩ Tuấn2, Hứa Thái Tuyến2, Nguyễn An Khang212Trường Đại học Khánh Hòa,*ngai9581@yahoo.comViện Hải Dương học, Viện Hàn lâm KH & CN Việt NamTÓM TẮT: Đặc trưng và hiện trạng khai thác một số loài động vật đáy (ĐVĐ) có giá trị kinh tếchủ yếu ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiêncứu từ 2008-2013 và qua 2 đợt điều tra khảo sát bổ sung từ năm 2014-2015. Kết quả đã xác địnhđược 12 loài ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu được khai thác trong đầm Thị Nại, gồm 5 loài haimảnh vỏ (Bivalvia), 1 loài chân bụng (Gastropoda) và 5 loài giáp xác (Crustacea) và 1 loài Sá Sùng(Sipuncula). Nhóm hai mảnh vỏ chiếm trên 77% tổng sản lượng thương phẩm ĐVĐ và chiếm 96%tổng sản lượng con giống ĐVĐ. Trong đó, Glauconome chinensis, Potamocorbula cf. laevis vàGari elongata chiếm ưu thế (chiếm trên 91% tổng sản lượng hai mảnh vỏ). Đa số ĐVĐ thuộcnhóm sống vùi và sống bám đáy, sinh sống ở vùng triều đáy cát. Sản lượng nguồn lợi ĐVĐ cóchiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do sự gia tăng và cải tiến ngư cụ khaithác (nhủi, lưới lồng), máy hút Phi và sự tồn tại nghề cào máy và nghề xiết bộ. Kết quả nghiên cứunày cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuỗi thức ăn và cung cấp dữ liệu choquy hoạch, phân vùng và khai thác thủy sản hợp lý.Từ khóa: Động vật đáy, hiện trạng khai thác, đầm Thị Nại, Bình Định.MỞ ĐẦUĐầm Thị Nại, có diện tích 5.000 ha lúc triềudâng và 3.200 ha lúc triều rút, thông với vịnhQuy Nhơn bằng một cửa hẹp (500-700 m) vànhận nước ngọt từ nhiều sông nhỏ đổ về nhưsông Côn, Tân An, Hà Thanh, Cầu Gỗ. Đầmchạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, phíađông và bắc đầm được ngăn cách với biển bằngdãy núi Phương Mai, do đó mùa đông hạn chếđược gió mùa đông bắc. Phía nam giáp thành phốQuy Nhơn, phía tây giáp với các xã PhướcThắng, Phước Hòa, Phước Sơn, Phước Thuậnthuộc huyện Tuy Phước; chịu ảnh hưởng chínhcủa nước biển với chế độ bán triều không đều,biên độ thủy triều 0,5-2,4 m, chất đáy phổ biếncát, bùn cát và cát bùn; có nhiều hệ sinh thái nhưrừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng đáy mềm,vùng đáy cứng là nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản vàương giống của các loài thủy sản [23, 26]. Trongđó, có nhiều nhóm thủy sản có giá trị như thânmềm (don, dắt, hàu, ốc sắt, và phểnh), giáp xác(cua bùn, cua đá, ghẹ, tôm đất và tôm bạc), cá (cáđối, cá bống, cá chốt), sá sùng và nguồn giống(cua, hàu, sìa, cá dìa và cá mú) [15].Theo những kết quả nghiên cứu về nguồnlợi thủy sản đầm Thị Nại trước đây [15, 16, 23,41826], nguồn lợi khai thác có xu hướng biến độngtheo thời gian; đa số các nghiên cứu tập trungchủ yếu vào hiện trạng khai thác và những tácđộng đến nguồn lợi thủy sản trước năm 2013.Các thông tin ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếunhư đặc trưng về thành phần loài, sản lượng,phân bố và hiện trạng khai thác (2008-2015)hoàn toàn chưa được đề cập. Vì vậy, nghiên cứuđặc trưng và hiện trạng khai thác một số loàiđộng vật đáy (ĐVĐ) có giá trị kinh tế chủ yếu làviệc cần thiết nhằm góp phần cung cấp cơ sởkhoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu hơn vềchuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quyhoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợithủy sản hợp lý.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBài báo có sử dụng số liệu gốc về thànhphần và sản lượng khai thác ĐVĐ từ 2008-2010của tác giả Nguyễn An Khang & nnk. (2010)[15], từ 2012-2013 của Phan Đức Ngại & nnk.(2013) [16].Phương pháp phỏng vấn cộng đồng dựatheo Nguyễn An Khang & nnk. (2010) [15] vàPhan Đức Ngại & nnk. (2013) [16], các đốitượng ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu trong đầmPhan Duc Ngai et al.Thị Nại được lựa chọn để phỏng vấn lại bằngphương pháp Điều tra nguồn lợi vùng bờ có sựtham gia của cộng đồng của Walters et al.(1998) [28] thông qua 2 đợt phỏng vấn ở 3 xãNhơn Bình, Phước Thuận và Phước Sơn vàotháng 8/2014 và 4/2015 (hình 1), trong đóphỏng vấn lại chủ yếu được thực hiện vào tháng8/2014, còn tháng 4/2015 chủ yếu phỏng vấn vàkiếm tra lại thông tin ĐVĐ chủ đạo. Số lượngvà thành phần tham dự ở mỗi buổi phỏng vấn là20 người gồm cán bộ quản lý ngư nghiệp, ngưdân có kinh nghiệm đại diện cho nhiều loạinghề khai thác khác nhau, người thu mua (nậu,vựa), người nuôi trồng thủy sản. Thông tin liênquan đến từng nhóm nguồn lợi: ngư cụ khaithác, mùa vụ khai thác, khu vực phân bố nguồnlợi, số lượng tàu thuyền, số người/thuyền, sảnlượng khai thác/thuyền/nậu, tổng sản lượng (kg,con), giá bán, doanh thu và các mối tác động, xuthế thay đổi nguồn lợi, đặc điểm nền đáy. Vớisự dẫn giải của các nhà khoa học, các thànhphần tham dự cung cấp thông tin ban đầu, thảoluận và đi đến thống nhất thành phần, sản lượngvà khu vực phân bố nguồn lợi thủy sản có giá trịkinh tế của đầm Thị Nại.Phương pháp thu mẫuTrên cơ sở thông tin phỏng vấn, nhómĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu được thu mẫuthông qua 2 đợt khảo sát (8/2014 và 4/2015) tạicác bến, chợ cá ở 3 xã nói trên vào các buổisáng sớm. Tổng số có 5 mẫu thân mềm và 5mẫu giáp xác, 1 mẫu chân bụng và 1 mẫu sásùng (mỗi mẫu là một loài) được thu thập từ cácloại nghề khai thác chính trong đầm Thị Nại.Mẫu vật được xử lý sơ bộ và chụp ảnh tại hiệntrường, sau đó cố định trong dung dịch formol10% để lưu trữ và phân tích trong phòng thínghiệm.Phương pháp xác định khu vực phân bốTrên cơ sở thông tin phỏng vấn, khu vựcphân bố ĐVĐ có giá trị kinh tế chủ yếu đượcxác định thông qua 2 đợt khảo sát (8/2014 và4/2015) và theo các loại nghề khai thác trênđầm bằng hình thức lội bộ và chạy thuyền máy,có sử dụng thiết bị định vị GPS. Ngoài ra cònkết hợp mô tả đặc đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: