![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựa
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.80 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đối tượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa . Hình ảnh con ngựa trong tục ngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựaĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HÀN QUỐC QUA TỤC NGỮCÓ YẾU TỐ CHỈ CON NGỰAHoàng Thị Yến*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 21 tháng 03 năm 2018Chỉnh sửa ngày 28 tháng 05 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 05 năm 2018Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đốitượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa1. Hình ảnh con ngựa trong tụcngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người. Giá trịbiểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa thể hiện ở việc đề cao những giá trịchân - thiện - mĩ, những bài học mang tính chất giáo huấn và chuyển tải kinh nghiệm phong phú về cuộcsống, quan hệ ứng xử. Giá trị đả kích và phê phán cái ác, mặt tiêu cực, châm biếm những thói hư tật xấu củacon người cũng thể hiện rõ nét và sâu sắc. Cuộc sống vật chất và tinh thần, dấu ấn văn hóa thể hiện nhânsinh quan, thế giới quan của người Hàn hàm chứa đậm đặc trong tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựa. Việc liênhệ với tục ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ ngựa cũng cho thấy có không ít những nét tương đồng trong ngônngữ và văn hóa của hai dân tộc.Từ khóa: tục ngữ tiếng Hàn, con ngựa, giá trị biểu trưngMở đầu12Tục ngữ là đơn vị ngôn ngữ có phươngthức biểu hiện giản dị, ẩn dụ và súc tích chứađựng những chân lý về kinh nghiệm, trí tuệmang mục đích giáo huấn của một dân tộc.Kết quả khảo sát cho thấy, ở Hàn Quốc, cókhá nhiều công trình tiếng Hàn nghiên cứuvề tục ngữ động vật nói chung, tiêu biểu như:tác giả Jang Jae Hwan (2009) tiến hành sosánh tục ngữ động vật trong tiếng Hàn, tiếngNhật (trọng tâm là tục ngữ có yếu tố chỉ ngựaĐT: 84-972157070Email: hoangyen70@gmail.com1Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc giaHà Nội trong đề tài mã số QG.18.21. Bài viết đượchoàn thiện trên cơ sở tham luận tại Hội thảo Quốc giaNghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốctế học tại Việt Nam, tháng 4/2017, Trường Đại họcNgoại ngữ - ĐHQGHN.*và chó). Tác giả Kim Myung Hwa (2011)nghiên cứu so sánh tục ngữ động vật 12 congiáp trong tiếng Hàn và tiếng Trung... Cáccông trình nghiên cứu đối chiếu về tục ngữcó yếu tố chỉ ngựa tiêu biểu có: tác giả HoNyung Nyung (2011) thực hiện nghiên cứu sosánh tục ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Trungcó yếu tố chỉ ngựa. Tác giả ByambacherengBattolga (2012) nghiên cứu so sánh tục ngữHàn Quốc và Mông cổ, tập trung vào tục ngữyếu tố chỉ ngựa... Tại Việt Nam, gần đây cócác nghiên cứu đối chiếu tục ngữ tiếng Hàn vàtiếng Việt của Trần Văn Tiếng (2006); NguyễnThùy Dương (2013), Nguyễn Thị Hồng Hạnh(2013)... Các công trình nghiên cứu đối chiếu,so sánh hay liên hệ giữa tục ngữ động vật trongtiếng Hàn và tiếng Việt gần đây có: Lê ThịThương (2009), Lê Thị Hương (2015), HoàngThị Yến và Nguyễn Thùy Dương (2016),139Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 3 (2018) 138-152Hoàng Thị Yến (2017)… Tuy nhiên, nghiêncứu một cách toàn diện về tục ngữ tiếng Hàncó yếu tố chỉ con ngựa trong mối liên hệ vớitiếng Việt còn thiếu vắng. Hi vọng, bài viết sẽgóp phần lấp bớt khoảng trống này.Trong văn hóa phương Đông, đặc biệt làcác nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc vàViệt Nam, ngựa (ngọ) là một trong 12 con giáp.Chúng tôi thu thập được 361 đơn vị tục ngữcó yếu tố chỉ con ngựa xuất hiện trong côngtrình Từ điển tục ngữ động vật của tác giả SongJae Seun (1997). Bài viết sử dụng phương phápmiêu tả nhằm làm rõ các đặc điểm ngữ nghĩacủa các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉcon ngựa. Các thao tác khảo sát; dịch và phântích thành tố nghĩa, thống kê, phân loại... cũngđược áp dụng nhằm giải quyết các nhiệm vụnghiên cứu sau: 1) Khắc họa hình ảnh con ngựatrong tục ngữ tiếng Hàn; 2) Phân tích giá trịbiểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn cóyếu tố chỉ con ngựa; 3) Phân tích cuộc sống củangười dân Hàn thể hiện qua tục ngữ. Chúng tôicũng thực hiện thao tác liên hệ với tiếng Việtnhằm cố gắng phác thảo vài nét so sánh về vănhóa của hai dân tộc Hàn – Việt. Nguồn ngữ liệutiếng Việt được lấy từ các công trình liên quan,tiêu biểu là Nguyễn Văn Nở (2008), Vũ NgọcPhan (2008)...1. Hình ảnh ngựa trong tục ngữ tiếng HànTrong công trình của Song Jae Seun(1997), số lượng các đơn vị tục ngữ có yếutố chỉ con ngựa là 361 đơn vị, đứng thứ tưsau tục ngữ chỉ con chó (986 đơn vị), bò (573đơn vị), hổ (443 đơn vị). Điều này cho thấy,ngựa cũng là loài động vật gần gũi và có ảnhhưởng lớn đến đời sống vật chất và tinh thầncủa người Hàn. Tác giả Song Jae Seun (1997:85-133) phân chia tục ngữ chỉ con ngựa thànhcác nhóm nhỏ như dưới đây:Yếu tố말ngựa망아지ngựa con늙은 말ngựa già천리마thiên lí mã용마long mã사나운 말ngựa dữ여윈 말ngựa gầyTần số2881514161198Trong tục ngữ chỉ con ngựa, ngoài từ 말 mal (ngựa) còn có các yếu tố khác chỉ ngựa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựaĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HÀN QUỐC QUA TỤC NGỮCÓ YẾU TỐ CHỈ CON NGỰAHoàng Thị Yến*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 21 tháng 03 năm 2018Chỉnh sửa ngày 28 tháng 05 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 29 tháng 05 năm 2018Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đốitượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa1. Hình ảnh con ngựa trong tụcngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người. Giá trịbiểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa thể hiện ở việc đề cao những giá trịchân - thiện - mĩ, những bài học mang tính chất giáo huấn và chuyển tải kinh nghiệm phong phú về cuộcsống, quan hệ ứng xử. Giá trị đả kích và phê phán cái ác, mặt tiêu cực, châm biếm những thói hư tật xấu củacon người cũng thể hiện rõ nét và sâu sắc. Cuộc sống vật chất và tinh thần, dấu ấn văn hóa thể hiện nhânsinh quan, thế giới quan của người Hàn hàm chứa đậm đặc trong tục ngữ có yếu tố chỉ con ngựa. Việc liênhệ với tục ngữ tiếng Việt có yếu tố chỉ ngựa cũng cho thấy có không ít những nét tương đồng trong ngônngữ và văn hóa của hai dân tộc.Từ khóa: tục ngữ tiếng Hàn, con ngựa, giá trị biểu trưngMở đầu12Tục ngữ là đơn vị ngôn ngữ có phươngthức biểu hiện giản dị, ẩn dụ và súc tích chứađựng những chân lý về kinh nghiệm, trí tuệmang mục đích giáo huấn của một dân tộc.Kết quả khảo sát cho thấy, ở Hàn Quốc, cókhá nhiều công trình tiếng Hàn nghiên cứuvề tục ngữ động vật nói chung, tiêu biểu như:tác giả Jang Jae Hwan (2009) tiến hành sosánh tục ngữ động vật trong tiếng Hàn, tiếngNhật (trọng tâm là tục ngữ có yếu tố chỉ ngựaĐT: 84-972157070Email: hoangyen70@gmail.com1Nghiên cứu này được tài trợ bởi Đại học Quốc giaHà Nội trong đề tài mã số QG.18.21. Bài viết đượchoàn thiện trên cơ sở tham luận tại Hội thảo Quốc giaNghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốctế học tại Việt Nam, tháng 4/2017, Trường Đại họcNgoại ngữ - ĐHQGHN.*và chó). Tác giả Kim Myung Hwa (2011)nghiên cứu so sánh tục ngữ động vật 12 congiáp trong tiếng Hàn và tiếng Trung... Cáccông trình nghiên cứu đối chiếu về tục ngữcó yếu tố chỉ ngựa tiêu biểu có: tác giả HoNyung Nyung (2011) thực hiện nghiên cứu sosánh tục ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Trungcó yếu tố chỉ ngựa. Tác giả ByambacherengBattolga (2012) nghiên cứu so sánh tục ngữHàn Quốc và Mông cổ, tập trung vào tục ngữyếu tố chỉ ngựa... Tại Việt Nam, gần đây cócác nghiên cứu đối chiếu tục ngữ tiếng Hàn vàtiếng Việt của Trần Văn Tiếng (2006); NguyễnThùy Dương (2013), Nguyễn Thị Hồng Hạnh(2013)... Các công trình nghiên cứu đối chiếu,so sánh hay liên hệ giữa tục ngữ động vật trongtiếng Hàn và tiếng Việt gần đây có: Lê ThịThương (2009), Lê Thị Hương (2015), HoàngThị Yến và Nguyễn Thùy Dương (2016),139Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 3 (2018) 138-152Hoàng Thị Yến (2017)… Tuy nhiên, nghiêncứu một cách toàn diện về tục ngữ tiếng Hàncó yếu tố chỉ con ngựa trong mối liên hệ vớitiếng Việt còn thiếu vắng. Hi vọng, bài viết sẽgóp phần lấp bớt khoảng trống này.Trong văn hóa phương Đông, đặc biệt làcác nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc vàViệt Nam, ngựa (ngọ) là một trong 12 con giáp.Chúng tôi thu thập được 361 đơn vị tục ngữcó yếu tố chỉ con ngựa xuất hiện trong côngtrình Từ điển tục ngữ động vật của tác giả SongJae Seun (1997). Bài viết sử dụng phương phápmiêu tả nhằm làm rõ các đặc điểm ngữ nghĩacủa các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉcon ngựa. Các thao tác khảo sát; dịch và phântích thành tố nghĩa, thống kê, phân loại... cũngđược áp dụng nhằm giải quyết các nhiệm vụnghiên cứu sau: 1) Khắc họa hình ảnh con ngựatrong tục ngữ tiếng Hàn; 2) Phân tích giá trịbiểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn cóyếu tố chỉ con ngựa; 3) Phân tích cuộc sống củangười dân Hàn thể hiện qua tục ngữ. Chúng tôicũng thực hiện thao tác liên hệ với tiếng Việtnhằm cố gắng phác thảo vài nét so sánh về vănhóa của hai dân tộc Hàn – Việt. Nguồn ngữ liệutiếng Việt được lấy từ các công trình liên quan,tiêu biểu là Nguyễn Văn Nở (2008), Vũ NgọcPhan (2008)...1. Hình ảnh ngựa trong tục ngữ tiếng HànTrong công trình của Song Jae Seun(1997), số lượng các đơn vị tục ngữ có yếutố chỉ con ngựa là 361 đơn vị, đứng thứ tưsau tục ngữ chỉ con chó (986 đơn vị), bò (573đơn vị), hổ (443 đơn vị). Điều này cho thấy,ngựa cũng là loài động vật gần gũi và có ảnhhưởng lớn đến đời sống vật chất và tinh thầncủa người Hàn. Tác giả Song Jae Seun (1997:85-133) phân chia tục ngữ chỉ con ngựa thànhcác nhóm nhỏ như dưới đây:Yếu tố말ngựa망아지ngựa con늙은 말ngựa già천리마thiên lí mã용마long mã사나운 말ngựa dữ여윈 말ngựa gầyTần số2881514161198Trong tục ngữ chỉ con ngựa, ngoài từ 말 mal (ngựa) còn có các yếu tố khác chỉ ngựa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc Văn hóa Hàn Quốc qua tục ngữ Yếu tố chỉ con ngựa Hình ảnh con ngựaTài liệu liên quan:
-
6 trang 313 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 274 0 0 -
5 trang 235 0 0
-
10 trang 231 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 226 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
8 trang 177 0 0