Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà Tĩnh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết "Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà Tĩnh" trình bày về việc nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về: ngôn ngữ, lịch sử, địa lí, văn hoá...vì địa danh bao giờ cũng có mối quan hệ, những tác động qua lại với văn hoá, lịch sử, địa lí,ngôn ngữ,...nơi mà nó tồn tại. Theo đó, nghiên cứu địa danh trong những mối quan hệ với các mặt có liên quan như vừa nêu sẽ phác thảo được bức tranh toàn cảnh về một vùng đất từ quá khứ đến hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà TĩnhSè 11 (193)-2011ng«n ng÷ & ®êi sèng43Ng«n ng÷ víi v¨n ho¸ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HỌC HÀNH KHOA BẢNGQUA MỘT SỐ ĐỊA DANH LÀNG Ở HÀ TĨNHNguyÔn v¨n loan(NCS, §¹i häc §ång Th¸p)1. Địa danh học là một ngành thuộc ngônngữ học, nghiên cứu về các mặt: đặc điểm cấutạo,phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩavà sự biến đổi của địa danh. Nghiên cứu địadanh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về:ngôn ngữ, lịch sử, địa lí, văn hoá...vì địa danhbao giờ cũng có mối quan hệ,những tác độngqua lại với văn hoá, lịch sử, địa lí,ngônngữ,...nơi mà nó tồn tại. Theo đó, nghiên cứuđịa danh trong những mối quan hệ với các mặtcó liên quan như vừa nêu sẽ phác thảo đượcbức tranh toàn cảnh về một vùng đất từ quákhứ đến hiện tại.2. Nghệ Tĩnh là một khu vực mà theo cácnhà nghiên cứu còn bảo lưu được nhiều yếu tốvề “tiếng Việt cổ”, không những vậy đây cònđược xem là một vùng văn hoá đặc sắc của cảnước - văn hoá Nghệ Tĩnh. Con người NghệTĩnh với những đặc trưng về giọng nói, tínhcách đặc trưng đó tạo nên một vùng văn hoákhó có thể trộn lẫn vào một vùng nào khác, vàmột trong những nét tính cách tạo nên đặctrưng của khu vực này là tinh thần hiếu học.Có thể nói học hành đã trở thành “đạo” củacon người nơi đây.Vượt qua những khó khănvề nhiều mặt, các thế hệ khác nhau ở xứ Nghệluôn luôn phấn đấu học và học giỏi. Tinh thầnhiếu học đã trở thành “thương hiệu” cho vùngđất từng là “phèn dậu”, “biên viễn” của đấtnước. Theo con số thống kê chưa đầy đủ trongsách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 17051919” Hà Tĩnh có 142 vị đỗ đại khoa. Con sốnày có thể không phải là quá lớn nhưng đặttrong sự “quy chiếu” với một vùng đất xatrung tâm,là “biên ải”, là đất “bàn đạp” củahầu hết các cuộc chiến tranh trong thời kìphong kiến, phải huy động sức người,sức củarất nhiều lần so với các vùng khác, thì con sốnày thật sự ấn tượng.Nó cho thấy sự phấn đấuvượt bậc của con người nơi đây. Dù cuộc sốngkhông mấy được bình yên do những cuộcchiến tranh, dù điều kiện thiên nhiên khôngmấy ưu đãi, vượt lên tất cả với tinh thần “khổhọc” rất nhiều gia đình, rất nhiều dòng họ,rấtnhiều làng xã trở thành “đất học”. Trường hợpmột gia đình, một dòng họ có cha con, chú,bác, anh em, cháu, chắt cùng đỗ đạt khôngphải là hiếm thấy ở vùng đất Hà Tĩnh. Đó thậtsự là một niềm tự hào, một vinh dự cũng chínhlà nét đặc trưng làm nên văn hoá của vùng đấtnày. Dưới đây, chúng tôi xin trình bày về mộtsố làng mà theo chúng tôi là tiêu biểu cho vănhoá học hành khoa bảng ở Hà Tĩnh.3. Làng - một đơn vị địa danh có tính chất“cơ sở” cho văn hoá truyền thống ở Hà Tĩnhcũng như tất cả các vùng miền khác ở ViệtNam. Làng là nơi “phát sinh” cũng là nơi “lưugiữ” và “phát triển” những đặc trưng văn hoácho mỗi vùng miền, có thể nói rằng làng là“biểu tượng” cho nền văn hoá lúa nước. “Vănhoá làng” được biểu hiện dưới nhiều khía cạnhcủa đời sống xã hội như: phong tục, tập quán,tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, nghề nghiệp, vănnghệ,...trong đó, học hành, theo chúng tôi làmột “dạng biểu hiện văn hoá” có tính chất đặcthù ở Hà Tĩnh. Vì rằng, nếu nói về làng nghềtruyền thống chắc làng Hà Tĩnh không thể sosánh được với những làng nghề ở xứ Bắc như44ng«n ng÷ & ®êi sènglàng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ,..Nói về làng văn nghệ chắc Hà Tĩnh cũngkhông thể có những làng có thể so được vớinhững làng quan họ ở xứ Bắc. Về lễ hội cũngvậy, do là vùng đất “kinh kì” nên xứ Bắc trộihơn tất cả các vùng miền khác về rất nhiềulĩnh vực. Duy nhất chỉ có một “lĩnh vực”người xứ Nghệ nói chung và người Hà Tĩnhnói riêng “dám so đo” với các miền khác đó là“truyền thống học hành”. Câu phương ngônđược lưu hành phổ biến trước đây ở ThăngLong “bút Cấm Chỉ sĩ Thiên Lộc” như là mộtsự “ghi nhận” của người địa phương khác đốivới nét văn hoá học hành khoa bảng ở vùngđất Hà Tĩnh.Làng Tiên ĐiềnTheo gia phả của dòng họ Nguyễn TiênĐiền và một số tài liệu khác như “Nghệ Anký” của Bùi Dương Lịch, “An Tĩnh cổ lục”của học giả người Pháp Hippolyte Le Bretton,Tiên Điền vốn là thái ấp được phong choNguyễn Thuyến Thự Quận công vào thế kỉXVI do có công trạng với nhà Lê. Vào thờiđiểm này (thế kỉ XVI) nơi đây còn là bãi bồihoang vu, người ở thưa thớt mang cái tên buồnthảm “Vô Điền” (không ruộng), “U Điền”(ruộng hoang). Qua hàng trăm năm, con ngườiđã bỏ rất nhiều công sức khai phá để U Điềnthành Tân Điền. Theo gia phả người có côngđầu trong việc khai phá biến miền đất Vô Điềnthành miền đất có ruộng canh tác là NamDương Quận công Nguyễn Nhiệm, sau khimất ông được nhân dân tôn làm Thành hoànglàng.Đầu thế kỉ XVII Tân Điền được đổi tênthành Phú Điền do phải tránh tên huý của vuaLê Kính Tông.Sau đó Phú Điền lại được gọi làTiên Điền, từ năm 1973 đến nay là xã TiênĐiềnDù thiên nhiên không mấy ưu đãi đượcxem là “địa bạc dân bần” nhưng Tiên Điền lạinỗi tiếng về danh nhân khoa bảng.Nói vềnhững mặt nổi trội của đất Nghi Xuân thời Lê- Nguyễn dân gian có câu: “Ló (lúa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng văn hoá học hành khoa bảng qua một số địa danh làng ở Hà TĩnhSè 11 (193)-2011ng«n ng÷ & ®êi sèng43Ng«n ng÷ víi v¨n ho¸ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA HỌC HÀNH KHOA BẢNGQUA MỘT SỐ ĐỊA DANH LÀNG Ở HÀ TĨNHNguyÔn v¨n loan(NCS, §¹i häc §ång Th¸p)1. Địa danh học là một ngành thuộc ngônngữ học, nghiên cứu về các mặt: đặc điểm cấutạo,phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩavà sự biến đổi của địa danh. Nghiên cứu địadanh góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về:ngôn ngữ, lịch sử, địa lí, văn hoá...vì địa danhbao giờ cũng có mối quan hệ,những tác độngqua lại với văn hoá, lịch sử, địa lí,ngônngữ,...nơi mà nó tồn tại. Theo đó, nghiên cứuđịa danh trong những mối quan hệ với các mặtcó liên quan như vừa nêu sẽ phác thảo đượcbức tranh toàn cảnh về một vùng đất từ quákhứ đến hiện tại.2. Nghệ Tĩnh là một khu vực mà theo cácnhà nghiên cứu còn bảo lưu được nhiều yếu tốvề “tiếng Việt cổ”, không những vậy đây cònđược xem là một vùng văn hoá đặc sắc của cảnước - văn hoá Nghệ Tĩnh. Con người NghệTĩnh với những đặc trưng về giọng nói, tínhcách đặc trưng đó tạo nên một vùng văn hoákhó có thể trộn lẫn vào một vùng nào khác, vàmột trong những nét tính cách tạo nên đặctrưng của khu vực này là tinh thần hiếu học.Có thể nói học hành đã trở thành “đạo” củacon người nơi đây.Vượt qua những khó khănvề nhiều mặt, các thế hệ khác nhau ở xứ Nghệluôn luôn phấn đấu học và học giỏi. Tinh thầnhiếu học đã trở thành “thương hiệu” cho vùngđất từng là “phèn dậu”, “biên viễn” của đấtnước. Theo con số thống kê chưa đầy đủ trongsách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 17051919” Hà Tĩnh có 142 vị đỗ đại khoa. Con sốnày có thể không phải là quá lớn nhưng đặttrong sự “quy chiếu” với một vùng đất xatrung tâm,là “biên ải”, là đất “bàn đạp” củahầu hết các cuộc chiến tranh trong thời kìphong kiến, phải huy động sức người,sức củarất nhiều lần so với các vùng khác, thì con sốnày thật sự ấn tượng.Nó cho thấy sự phấn đấuvượt bậc của con người nơi đây. Dù cuộc sốngkhông mấy được bình yên do những cuộcchiến tranh, dù điều kiện thiên nhiên khôngmấy ưu đãi, vượt lên tất cả với tinh thần “khổhọc” rất nhiều gia đình, rất nhiều dòng họ,rấtnhiều làng xã trở thành “đất học”. Trường hợpmột gia đình, một dòng họ có cha con, chú,bác, anh em, cháu, chắt cùng đỗ đạt khôngphải là hiếm thấy ở vùng đất Hà Tĩnh. Đó thậtsự là một niềm tự hào, một vinh dự cũng chínhlà nét đặc trưng làm nên văn hoá của vùng đấtnày. Dưới đây, chúng tôi xin trình bày về mộtsố làng mà theo chúng tôi là tiêu biểu cho vănhoá học hành khoa bảng ở Hà Tĩnh.3. Làng - một đơn vị địa danh có tính chất“cơ sở” cho văn hoá truyền thống ở Hà Tĩnhcũng như tất cả các vùng miền khác ở ViệtNam. Làng là nơi “phát sinh” cũng là nơi “lưugiữ” và “phát triển” những đặc trưng văn hoácho mỗi vùng miền, có thể nói rằng làng là“biểu tượng” cho nền văn hoá lúa nước. “Vănhoá làng” được biểu hiện dưới nhiều khía cạnhcủa đời sống xã hội như: phong tục, tập quán,tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, nghề nghiệp, vănnghệ,...trong đó, học hành, theo chúng tôi làmột “dạng biểu hiện văn hoá” có tính chất đặcthù ở Hà Tĩnh. Vì rằng, nếu nói về làng nghềtruyền thống chắc làng Hà Tĩnh không thể sosánh được với những làng nghề ở xứ Bắc như44ng«n ng÷ & ®êi sènglàng gốm Bát Tràng, làng tranh Đông Hồ,..Nói về làng văn nghệ chắc Hà Tĩnh cũngkhông thể có những làng có thể so được vớinhững làng quan họ ở xứ Bắc. Về lễ hội cũngvậy, do là vùng đất “kinh kì” nên xứ Bắc trộihơn tất cả các vùng miền khác về rất nhiềulĩnh vực. Duy nhất chỉ có một “lĩnh vực”người xứ Nghệ nói chung và người Hà Tĩnhnói riêng “dám so đo” với các miền khác đó là“truyền thống học hành”. Câu phương ngônđược lưu hành phổ biến trước đây ở ThăngLong “bút Cấm Chỉ sĩ Thiên Lộc” như là mộtsự “ghi nhận” của người địa phương khác đốivới nét văn hoá học hành khoa bảng ở vùngđất Hà Tĩnh.Làng Tiên ĐiềnTheo gia phả của dòng họ Nguyễn TiênĐiền và một số tài liệu khác như “Nghệ Anký” của Bùi Dương Lịch, “An Tĩnh cổ lục”của học giả người Pháp Hippolyte Le Bretton,Tiên Điền vốn là thái ấp được phong choNguyễn Thuyến Thự Quận công vào thế kỉXVI do có công trạng với nhà Lê. Vào thờiđiểm này (thế kỉ XVI) nơi đây còn là bãi bồihoang vu, người ở thưa thớt mang cái tên buồnthảm “Vô Điền” (không ruộng), “U Điền”(ruộng hoang). Qua hàng trăm năm, con ngườiđã bỏ rất nhiều công sức khai phá để U Điềnthành Tân Điền. Theo gia phả người có côngđầu trong việc khai phá biến miền đất Vô Điềnthành miền đất có ruộng canh tác là NamDương Quận công Nguyễn Nhiệm, sau khimất ông được nhân dân tôn làm Thành hoànglàng.Đầu thế kỉ XVII Tân Điền được đổi tênthành Phú Điền do phải tránh tên huý của vuaLê Kính Tông.Sau đó Phú Điền lại được gọi làTiên Điền, từ năm 1973 đến nay là xã TiênĐiềnDù thiên nhiên không mấy ưu đãi đượcxem là “địa bạc dân bần” nhưng Tiên Điền lạinỗi tiếng về danh nhân khoa bảng.Nói vềnhững mặt nổi trội của đất Nghi Xuân thời Lê- Nguyễn dân gian có câu: “Ló (lúa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đặc trưng văn hoá học Địa danh học Văn hóa địa danh làng Văn hóa Hà TĩnhTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0