ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN_1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết đặc trưng về tinh thần đoàn kết của phong trào tây sơn_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN_1ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN1. LỰC LƯỢNG NÀO BIỂU HIỆN SỰ “ ĐOÀN KẾT” TRONG PHONGTRÀO?.2. HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ VẤN ĐỀ “ ĐOÀN KẾT” THỂ HIỆN TRONGPHONG TRÀO?3. NHẬN ĐỊNH VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VẤN ĐỀ “ĐOÀN KẾT”TRONG PHONG TRÀO?(CÓ RÚT RA BÀI HỌC…)Thế kỷ 16, Đại Việt chìm trong chia cắt: hết cuộc chiến giữa tập đoànphong kiến Trịnh-Mạc cho đến cuộc đối đầu triền miên giữa dòng họTrịnh-Nguyễn. Cuối thế kỷ, cục diện đàng trong đàng ngoài chínhthức hình thành và kéo dài mãi từ đó đến gần hai thế kỷ sau.Đất nước lâm nguy, vua chúa cả hai miền chỉ lo vơ vét của cải, ănchơi hưởng lạc, khiến nhân dân lầm than. Trong bối cảnh ấy, khôngít cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Tuy nhiên, chưa cuộc khởi nghĩa nàothắng lợi.Năm 1771, trên vùng Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai ngàynay), 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ phất cờ khởinghĩa. Được nhân dân ủng hộ, trong vòng 12 năm, từ 1777-1789,nghĩa quân Tây Sơn liên tiếp lập nên những chiến công hiển hách: lậtđổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn; đánh tan 5 vạn quân Xiêmvà đè bẹp 29 vạn quân Thanh Xâm lược.Trong suốt chặng đường chiến đấu, Ba anh em Tây Sơn, đặc biệt làNguyễn Huệ đã không chỉ chứng tỏ mình là nhà lãnh đạo chính trịxuất sắc mà còn là một nhà cầm quân tài ba. Những gì ông làm,không phải vị tướng nào cũng thực hiện được.Xuất phát điểm của phong trào Tây sơn là Ấp Tây Sơn, là cuộc đấutranh giữa nhân dân với giai cấp thống trị phong kiến Đàng trongsau đó lan ra cả Đàng ngoài. Quá trình chuyển biến (vào Nam ra Bắc,thống nhất đất nước) đó, yếu tố nào đã tạo nên mộ sức mạnh tổnglực đưa cách mạng Tây Sơn đến thắng lợi, mà từ trước đến thời điểmnày chưa hề có? Thông qua diễn biến của cuộc khởi nghĩa, chúng tathấy nhân tố rất quan trọng làm nên thắng lợi của phong trào Tâysơn-đó là tinh thần “đoàn kết”, đặt dưới sự chỉ đạo chung của mộtlực lượng thống nhất:Ø Ở Đàng trong, Ngay từ khi mới khởi nghĩa, địa bàn hoạt động chỉmới trong phạm vi nhỏ hẹp của miền núi rừng Qui Nhơn-Ấp TâySơn, phong trào Tây Sơn cũng cũng đã có một khả năng đoàn kết, thuhút được đông đảo từng tầng lớp nhân dân và thành phần dân tộctham gia. Trong hàng ngũ nghĩa quân, đã có cả người đa số và ngườithiểu số. Những đội quân người Thượng “cởi trần trùng trục, đầuquấn khăn, cổ đeo tầu vàng lá bạc….là những đội quân rất hăng vàgan dạ. Nhứng thổ hào như Nguyễn Thung, chàng Lía…tích cựchưởng ứng than gia phong trào. Thương gia cũng tích cực tham giaphong trào như Huyền Khê, một người giàu lớn ở Qui Nhơn đã giúpđỡ nghĩa quân về mặt tài chính, lương thực… “Hào mục bản thổ đuanhau nổi dậy hưởng ứng với Nhạc, thế giặc ngày càng bùng lên”(theo Cương mục). Phong trào Tây Sơn đã lôi cuốn cả người Hoa ởmiền Nam lúc này, tập hợp thành những đơn vị chiến đấu, dưới sựchỉ huy của Lí Tài và Tập đình. Những lãnh tụ Tây Sơn liên lạc với cảngười Chiêm Thành: nữ chúa Chiêm đã từng đem quân tới đóng ởThạch Thành ủng hộ Tây sơn đánh Nguyễn ở Đàng Trong. Lính TâySơn còn có bộ phận gồm những người thiểu số khác ở Cao Miên, CamBiên, Xiêm…(theo Giáo sĩ Le Roy).Ø Ở Đàng ngoài, quân Tây sơn luôn luôn tranh thủ sự ủng hộ đồngtình của quân chúng nhân dân. Trong cuộc đấnh quân Trịnh, quânTây Sơn đã phối hợp chặt chẽ với nhân dân, nhân dân đã tự bố tríkhắp ngả để chặn đường đón giết quân Trịnh; Trong trận đánh quânThanh, khi hành quân và dừng chân mười ngày để nghĩ, nhân dân đãtham gia nghĩa quân đông đảo. Trong thư Nguyễn Huệ gửi cho vuaThanh có Đoạn: “Quân Sĩ Nghị xông vào đánh, vừa mới giao phongđã tan vỡ, chạy trốn khắp ngả, xô đè lên nhau mà chết…những quânchạy trốn ra được các thôn xã ngoài thành bị dân đánh giết hầuhết…” và Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ôngđược nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu,Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, NguyễnHuệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch,Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đấtbắc có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộngtác hết lòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất ĐàngTrong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị vàgiới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.Như vậy, phong trào Tây Sơn được tập hợp-đoàn kết bởi nhiềuthành phần, tầng lớp vừa biểu hiện tính phức tạp và vừa thể hiệntính phong phú và đa dạng làm cho phong trào lớn mạnh hơn tất cảnhững phong trào đấu tranh của nông dân Việt Nam từ trước..Từ 1771 - 1792, từ 18 tuổi đến tuổi 38, trong 21 năm liền, QuangTrung Nguyễn Huệ đã cống hiến tất cả tài năng và nghị lực cho cuộcđất tranh vì lợi ích của nhân dân, Tưới mưa dầm kẻo cùng dân sachốn lầm than (Hịch đánh Trịnh), Quét trừ loạn lạc, cứu dân trongvòng nước lửa (Chiếu lên ngôi), vì độc lập dân chủ và chủ quyềnquốc gia, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ (Hiệu dụquân sĩ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN_1ĐẶC TRƯNG VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN1. LỰC LƯỢNG NÀO BIỂU HIỆN SỰ “ ĐOÀN KẾT” TRONG PHONGTRÀO?.2. HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ VẤN ĐỀ “ ĐOÀN KẾT” THỂ HIỆN TRONGPHONG TRÀO?3. NHẬN ĐỊNH VỀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VẤN ĐỀ “ĐOÀN KẾT”TRONG PHONG TRÀO?(CÓ RÚT RA BÀI HỌC…)Thế kỷ 16, Đại Việt chìm trong chia cắt: hết cuộc chiến giữa tập đoànphong kiến Trịnh-Mạc cho đến cuộc đối đầu triền miên giữa dòng họTrịnh-Nguyễn. Cuối thế kỷ, cục diện đàng trong đàng ngoài chínhthức hình thành và kéo dài mãi từ đó đến gần hai thế kỷ sau.Đất nước lâm nguy, vua chúa cả hai miền chỉ lo vơ vét của cải, ănchơi hưởng lạc, khiến nhân dân lầm than. Trong bối cảnh ấy, khôngít cuộc khởi nghĩa đã nổ ra. Tuy nhiên, chưa cuộc khởi nghĩa nàothắng lợi.Năm 1771, trên vùng Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai ngàynay), 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ phất cờ khởinghĩa. Được nhân dân ủng hộ, trong vòng 12 năm, từ 1777-1789,nghĩa quân Tây Sơn liên tiếp lập nên những chiến công hiển hách: lậtđổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn; đánh tan 5 vạn quân Xiêmvà đè bẹp 29 vạn quân Thanh Xâm lược.Trong suốt chặng đường chiến đấu, Ba anh em Tây Sơn, đặc biệt làNguyễn Huệ đã không chỉ chứng tỏ mình là nhà lãnh đạo chính trịxuất sắc mà còn là một nhà cầm quân tài ba. Những gì ông làm,không phải vị tướng nào cũng thực hiện được.Xuất phát điểm của phong trào Tây sơn là Ấp Tây Sơn, là cuộc đấutranh giữa nhân dân với giai cấp thống trị phong kiến Đàng trongsau đó lan ra cả Đàng ngoài. Quá trình chuyển biến (vào Nam ra Bắc,thống nhất đất nước) đó, yếu tố nào đã tạo nên mộ sức mạnh tổnglực đưa cách mạng Tây Sơn đến thắng lợi, mà từ trước đến thời điểmnày chưa hề có? Thông qua diễn biến của cuộc khởi nghĩa, chúng tathấy nhân tố rất quan trọng làm nên thắng lợi của phong trào Tâysơn-đó là tinh thần “đoàn kết”, đặt dưới sự chỉ đạo chung của mộtlực lượng thống nhất:Ø Ở Đàng trong, Ngay từ khi mới khởi nghĩa, địa bàn hoạt động chỉmới trong phạm vi nhỏ hẹp của miền núi rừng Qui Nhơn-Ấp TâySơn, phong trào Tây Sơn cũng cũng đã có một khả năng đoàn kết, thuhút được đông đảo từng tầng lớp nhân dân và thành phần dân tộctham gia. Trong hàng ngũ nghĩa quân, đã có cả người đa số và ngườithiểu số. Những đội quân người Thượng “cởi trần trùng trục, đầuquấn khăn, cổ đeo tầu vàng lá bạc….là những đội quân rất hăng vàgan dạ. Nhứng thổ hào như Nguyễn Thung, chàng Lía…tích cựchưởng ứng than gia phong trào. Thương gia cũng tích cực tham giaphong trào như Huyền Khê, một người giàu lớn ở Qui Nhơn đã giúpđỡ nghĩa quân về mặt tài chính, lương thực… “Hào mục bản thổ đuanhau nổi dậy hưởng ứng với Nhạc, thế giặc ngày càng bùng lên”(theo Cương mục). Phong trào Tây Sơn đã lôi cuốn cả người Hoa ởmiền Nam lúc này, tập hợp thành những đơn vị chiến đấu, dưới sựchỉ huy của Lí Tài và Tập đình. Những lãnh tụ Tây Sơn liên lạc với cảngười Chiêm Thành: nữ chúa Chiêm đã từng đem quân tới đóng ởThạch Thành ủng hộ Tây sơn đánh Nguyễn ở Đàng Trong. Lính TâySơn còn có bộ phận gồm những người thiểu số khác ở Cao Miên, CamBiên, Xiêm…(theo Giáo sĩ Le Roy).Ø Ở Đàng ngoài, quân Tây sơn luôn luôn tranh thủ sự ủng hộ đồngtình của quân chúng nhân dân. Trong cuộc đấnh quân Trịnh, quânTây Sơn đã phối hợp chặt chẽ với nhân dân, nhân dân đã tự bố tríkhắp ngả để chặn đường đón giết quân Trịnh; Trong trận đánh quânThanh, khi hành quân và dừng chân mười ngày để nghĩ, nhân dân đãtham gia nghĩa quân đông đảo. Trong thư Nguyễn Huệ gửi cho vuaThanh có Đoạn: “Quân Sĩ Nghị xông vào đánh, vừa mới giao phongđã tan vỡ, chạy trốn khắp ngả, xô đè lên nhau mà chết…những quânchạy trốn ra được các thôn xã ngoài thành bị dân đánh giết hầuhết…” và Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ôngđược nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu,Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, NguyễnHuệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thế Lịch,Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đấtbắc có thực tài, biết thời thế. ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộngtác hết lòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất ĐàngTrong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị vàgiới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước.Như vậy, phong trào Tây Sơn được tập hợp-đoàn kết bởi nhiềuthành phần, tầng lớp vừa biểu hiện tính phức tạp và vừa thể hiệntính phong phú và đa dạng làm cho phong trào lớn mạnh hơn tất cảnhững phong trào đấu tranh của nông dân Việt Nam từ trước..Từ 1771 - 1792, từ 18 tuổi đến tuổi 38, trong 21 năm liền, QuangTrung Nguyễn Huệ đã cống hiến tất cả tài năng và nghị lực cho cuộcđất tranh vì lợi ích của nhân dân, Tưới mưa dầm kẻo cùng dân sachốn lầm than (Hịch đánh Trịnh), Quét trừ loạn lạc, cứu dân trongvòng nước lửa (Chiếu lên ngôi), vì độc lập dân chủ và chủ quyềnquốc gia, Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ (Hiệu dụquân sĩ). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam lịch sử thế giới tài liệu môn học lịch sử kiến thức tổng hợp lịch sử ôn thi lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 40 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0