Danh mục

ĐẠI CƯƠNG CÁC CHẤT ĂN MÒN (CORROSIVES)

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 141.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÁC TÁC NHÂN NÀO ĐƯỢC XẾP LOẠI LÀ CHẤT ĂN MÒN (CORROSIVES) VÀ CÓ THỂ GÂY THƯƠNG TỔN ? Ở Hoa Kỳ, uống các chất kiềm mạnh hay các chất axít mạnh gây nên hầu hết các tổn thương do ăn mòn (caustic injuries) nơi đường tiêu hóa. Các chất kiềm là các base, khi tan trong nước, phóng thích hydroxide ions (OH-) và là những nguyên nhân của những vết bỏng do ăn mòn (corrosive burns) thường được báo cáo hơn. Axít, lúc tiếp xúc với nước, phóng thích hydronium ions (H+). Các chất kiềm và axít có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG CÁC CHẤT ĂN MÒN (CORROSIVES) CÁC CHẤT ĂN MÒN (CORROSIVES) 1/ CÁC TÁC NHÂN NÀO ĐƯỢC XẾP LOẠI LÀ CHẤT ĂNMÒN (CORROSIVES) VÀ CÓ THỂ GÂY THƯƠNG TỔN ? Ở Hoa Kỳ, uống các chất kiềm mạnh hay các chất axít mạnh gây nênhầu hết các tổn thương do ăn mòn (caustic injuries) nơi đường tiêu hóa. Cácchất kiềm là các base, khi tan trong nước, phóng thích hydroxide ions (OH-)và là những nguyên nhân của những vết bỏng do ăn mòn (corrosive burns)thường được báo cáo hơn. Axít, lúc tiếp xúc với nước, phóng thíchhydronium ions (H+). Các chất kiềm và axít có thể dưới dạng lỏng hoặc rắn. 2/ CÁC THƯƠNG TỔN MÔ NÀO ĐƯỢC GÂY NÊN BỞI CHẤTĂN MÒN KIỀM ? Các chất kiềm gây nên hoại tử hóa lỏng (liquefaction necrosis), với sựphá hủy protein và collagen, mất nước mô (tissue dehydration), xà phònghóa mỡ (saponification), và huyết khối mạch máu (vessel thrombosis), vàthường nhất là tác dụng lên khẩu hầu (oropharynx) và thực quản. Quá trìnhnày có thể ăn sâu vào một vài hoặc tất cả các lớp của thực quản và dạ dày,đưa đến thủng và nhiễm trùng như là những nguyên nhân sớm gây bệnh vàtử vong. Các teo hẹp (strictures) làm biến đổi tính chuyển động, xảy ra nhưlà những biến chứng muộn do uống chất kiềm. Các thương tổn được xếp loạibởi các chuyên viên nội soi tùy theo mức độ xâm nhập : Bỏng độ một : đỏ nông, phù nề. Bỏng độ hai : đỏ, phỏng nước, loét nông, xuất tiết sợi huyết. Bỏng độ ba : loét sâu, dễ vỡ, tạo mảng mô hoại tử, thủng. 3/ CÁC THƯƠNG TỔN MÔ NÀO ĐƯỢC GÂY NÊN BỞI CÁCCHẤT ĂN MÒN AXIT ? Các chất axít gây nên hoại tử đông (coagulation necrosis), với thươngtổn biểu mô trụ (columnar epithelium), lớp dưới niêm mạc, và lớp cơ niêmmạc (muscularis mucosa). Thương tổn được che phủ bởi một cục đông(coagulum), được cấu tạo bởi mô bị hủy hoại và các mạch máu bị huyếtkhối. Trong những trường hợp nhẹ đến trung bình, cục đông (coagulum) haymảng mô hoại tử (eschar) này có thể cản không cho axít đi vào sâu thêm nữavà bảo vệ các lớp cơ bên dưới. Điều này tạo điều kiện cho axít dễ đi thêmxuống phía dưới đường tiêu hóa, và thường gây thương tổn ở dạ dày và đôikhi phần gần của ruột non. Trong những trường hợp nghiêm trọng, tất cả bềdày của thực quản bị thương tổn và thủng dạ dày có thể xảy ra. Bỏng axít(acid burns) được sắp xếp theo một hệ thống 5 mức độ : Độ 0 : bình thường. Độ 1 : phù nề, sung huyết niêm mạc (mucosal hyperemia). Độ 2a : loét nông, niêm mạc dễ bong (mucosal friability), các phỏngnuớc (blisters). Độ 2b : các dấu hiệu của độ 2a + loét chu vi (circumferentialulceration) Độ 3 : nhiều vết loét và sâu và hoại tử lan rộng. 4/ CÓ PHẢI CÁC THƯƠNG TỔN GÂY NÊN BỞI CÁC CHẤTĂN MÒN KIỀM CHỈ ĐƯỢC GIỚI HẠN Ở THỰC QUẢN ? Không. Nhiều công trình nghiên cứu, gợi ý dạ dày tương đối không bịthương tổn lúc nuốt vào các chất kiềm, là được thực hiện ở trẻ em, trong đónhững trường hợp nuốt vào do tình cờ và với số lượng nhỏ. Xuất huyết vàthủng dạ dày và ruột non đã được báo cáo khi uống những lượng lớn cácchất kiềm ăn mòn (alkaline caustic substances). Khi biết hay nghi nuốt vàovới lượng lớn, dạ dày và ruột non cũng cần được đánh giá. 5/ NHỮNG THƯƠNG TỔN NÀO ĐÃ ĐƯỢC BÁO CÁO KHINUỐT AMONIAC HAY THUỐC TẨY TRẮNG DÙNG TRONG GIAĐÌNH ? Những chất làm sạch gia dụng (househols cleaners) này nói chung chỉgây nên vấn đề khi được hít vào hay nuốt vào với những số lượng lớn. Uốngthuốc tẩy trắng gia dụng (household bleach) (sodium hypochloride) thườngkhông gây thương tổn hoặc chỉ gây nên những vết bỏng thực quản nhẹ. Haitrường hợp thương tổn thực quản, cần điều trị bằng phẫu thuật, đã được báocáo nơi những bệnh nhân bị tiếp xúc trở lại với sodium hypochloride khimửa. Những biến chứng được ghi nhận khi uống lượng lớn amoniac gồm cónhững vết bỏng nghiêm trọng và thủng thực quản, hội chứng suy hô hấp nơingười trưởng thành (adult respiratory distress syndrome), hoại tử dạ dày, tắcđường hô hấp do phù trên thanh môn, và tử vong. 6/ NHỮNG TRIỆU CHỨNG VÀ DẤU HIỆU LÂM SÀNG NÀOCHỈ SỰ HIỆN DIỆN CỦA MỘT THƯƠNG TỔN (LỚN HƠN ĐỘ I)CỦA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Ở MỨC ĐỘ ĐÁNG KỂ ? Sự hiện diện hoặc vắng mặt các vết bỏng khẩu hầu không thể đ ượcdùng để xác định có hay không có một thương tổn đáng kể của dạ dày-ruộttrên. Chất kiềm : Nơi những trẻ nhỏ được nghi hay được biết là đã nuốtmột chất kiềm ăn mòn, thì sự hiện diện của chảy nước dãi, nôn mửa, hay thởrít có thể chỉ rõ một thương tổn thực quản đáng kể. Trong một nghiên cứuđược thực hiện trên 79 bệnh nhi, bởi Crain và các cộng sự viên, thì sự hiệndiện của hai hoặc hơn những dấu hiệu này tiên đoán được rằng tất cả cácbệnh nhân sẽ có các thương tổn thực quản đáng kể lúc làm nội soi. Tất cảnhững bệnh nhân có triệu chứng thở rít (stridor) đều có thương tổn thựcquản đáng kể. Những dấu hiệu này có thể được s ...

Tài liệu được xem nhiều: