Danh mục

Đại cương Mạch Học: MẠCH ĐẠI

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.61 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A- ĐẠI CƯƠNG - Đại là to lớn. - Trong sách ‘Nội Kinh Tố Vấn‘ có đến 7 thiên nhắc đến mạch Đại nhưng trong sách Mạch Kinh lại ít ghi về mạch Đại. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH ĐẠI - Chương ‘Sư Truyền Tam Thập Nhị Tắc’ (CTT. Muội) ghi : “Mạch Đại tràn đầy, ứng dưới ngón tay lớn bình thường”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi :”Mạch Đại, rộng và to khác thường, chỉ không cuồn cuộn như mạch Hồng mà thôi”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo‘ ghi : “Mạch Đại... để tay thấy như tràn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH ĐẠI MẠCH ĐẠI ( ¤j ¯ß - HUGE (BIG) PULSE - POULS GRAND)A- ĐẠI CƯƠNG- Đại là to lớn.- Trong sách ‘Nội Kinh Tố Vấn‘ có đến 7 thiên nhắc đến mạch Đại nhưng trongsách Mạch Kinh lại ít ghi về mạch Đại.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH ĐẠI- Chương ‘Sư Truyền Tam Thập Nhị Tắc’ (CTT. Muội) ghi : “Mạch Đại tràn đầy,ứng dưới ngón tay lớn bình thường”.-Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi :”Mạch Đại, rộng và to khác thường, chỉkhông cuồn cuộn như mạch Hồng mà thôi”.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo‘ ghi : “Mạch Đại... để tay thấy như tràn đầy nhưng ấntay lại thấy mạch đi không có sức”.- Sách ‘Định Ninh Tôi Học Mạch’ ghi : “Mạch Đại... sức mạnh đi phù án thì nhưnước nổi lên tràn đầy dưới ngón tay mà trầm án thì lại lan rộng ra mà mềm yếu đi,tức là phù án thì hữu lực còn trầm án thì vô lực”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH ĐẠI.- Sách ‘Mạch Chẩn‘ biểu diễn hình vẽ mạch Đại:( So sánh với mạch VI)C- MẠCH ĐẠI CHỦ BỆNH- Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T.Vấn 17) ghi: “Mạch Đại là bệnh nặng thêm.Tượng mạch thô Đại là âm không đủ, dương có dư, sẽ gây nên chứng nóng (nhiệt)ở trung tiêu”.- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T.Vấn 19) ghi: “Tiêu chảy mà mạch Đại...khó chữa”.- Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (T.Vấn 46) ghi: “Phế khí thịnh thì mạch Đại, mạch Đạithì không thể nằm ngửa”.- Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (T.Vấn 48) ghi: “Mạch Tâm đầy, Đại sẽ phát ra chứng giảnkhiết, gân co quắp”.- Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Các mạch Đại, Phù, Sác, Động,Hoạt, gọi là các mạch Dương, bệnh âm thấy mạch dương thì sống”.- Chương ‘Trì Tật Đoản Trường Tạp Mạch’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Đại là huyết vàkhí đều thịnh - Mạch thấy Đại mà cứng là huyết khí đều thực”.- Chương ‘Biện Tam Bộ Cửu Hậu Mạch Chứng’ (M. Kinh) ghi: “Mạch ở bộ quanPhù mà Đại là phong ở Vị, gây ra há miệng, so vai mà thở, vị quản khó chịu, ănvào thì muốn ói”.- Chương ‘Châm Đạo Ngoại Sưu Tửng Xã’ (G. Ất) ghi: “Mạch mà Đại là đau tê”.- Chương ‘Tục Yểu Hình Chẩn Bệnh Hậu Lai Thống Bất Lai Thống Đại Luận’ (G.Ất) ghi: “Hình thể sung mãn mà thấy mạch Đại cứng là thuận”.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi: “Mạch Đại chủ tà khí thịnh, chính khí suy. Bệnhthấy mạch Đại là bệnh sắp phát nặng. Bệnh mới mắc mà thấy Đại là thuộc thực,bệnh lâu ngày thấy mạch Đại thuộc Hư”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Đại chủ tà nhiệt cảm nặng, thấp nhiệt,tích khí, ho suyễn, trường tiết, khí đưa nghịch lên làm mặt bị phù, hư lao nộithương”.Tả Thốn ĐẠI Hữu Thốn ĐẠITâm phiền, phong nhiệt, Khí nghịch, mặt phù, hokinh sợ. suyễn.Tả Quan ĐẠI Hữu Quan ĐẠISán khí, phong huyễn. Tích khí, vị thực, bụng đầy.Tả Xích ĐẠI Hữu Xích ĐẠIThận tý. Tiểu đỏ, táo bón.B- MẠCH ĐẠI KIÊM MẠCH BỆNH- Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành Luận’ (T. Vấn 10) ghi: “Mạch Tỳ hiện đến thìmạch Đại mà hư là trong bụng có tích khí, nếu có quyết khí thì gọi là quyết sán.Nam nữ cùng một chứng trạng như nhau, do chân tay đang ra mồ hôi mà gặp gió.Mạch thận hiện đến thì trên cứng mà Đại, đó là có tích khí ở vùng giữa bụng dướivới tiền âm gọi là chứng thận tý, bị chứng này là do tắm gội nước lạnh xong mà đinằm ngay”.- Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi: “Mạch Thái dương đến thìHồng, Đại mà Trường... Mạch Dương minh đến thì Phù, Đại mà Đoản”.- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi; “Mạch chân tạng của Phếhiện ra thì Đại mà Hư, như cầm lông chim phết vào da, sắc mặt trắng đỏ, khôngbóng, lông tóc rụng thì chết”.- Thiên ‘Tam Bộ Cửu Hậu Luận’ (T. Vấn 20) ghi: “Thân hình gầy, mạch Đại trongngực hơi nghẹn thì chết mà ra lẫn mủ và máu là thế nào? Kỳ Bá đáp: “Mạch Tuyệtthì chết, mạch Hoạt Đại thì sống”. Còn chứng trường tiết mà cơ thể không nóng,mạch không tuyệt thì sao? Kỳ Bá đáp: “Nếu mạch Hoạt Đại thì sống, mạch Sáp thìchết. Nên theo từng tạng để biết ngày chết”. Bệnh biến thì như thế nào? Kỳ Báđáp: “Tượng mạch thấy Đại mà Hoạt thì lâu ngày cũng khỏi”. Chứng tiêu thì hưthực thế nào? Kỳ Bá đáp: “Tượng mạch thực mà Đại thì bệnh dù đã lâu ngày cũngchữa được”.- Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (T. Vấn 48) ghi; “Mạch của Thận Đại mà Cấp, Trầm, mạchcủa Can Đại, Cấp mà Trầm đều là chứng sán”.- Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (T. Vấn 62) ghi: “Âm thịnh sinh nội hàn là thế nào? KỳBá đáp: “Quyết khí nghịch lên, hàn khí tích ở trong ngực mà không tả ra được thìôn khí sẽ tiêu đi mà chỉ còn có hàn khí, huyết do đó mà ngưng đọng lại. Ngưngđọng lại thì mạch không thông, làm cho tượng mạch thịnh, Đại mà Sác, cho nênlạnh ở trong”.- Nan thứ 7 (N. Kinh) ghi: Kinh văn có ghi: “Mạch của thiếu dương đến thì Phù,Đại, khi Tiểu khi Đoản, khi Trường. Mạch của Dương minh đến thì Phù, Đại màĐoản. Mạch Thái dương đến thì Hồng, Đại mà Trường. Mạch Thái âm đến thìKhẩn, Đại mà Trường”.- Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch Huyền mà Đại. Huyền tứcgiảm, Đại tức là Hồng. Giảm là hàn, Hồng l ...

Tài liệu được xem nhiều: