Danh mục

Đại cương Mạch Học: MẠCH HỒNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.86 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A- ĐẠI CƯƠNG - Trong Sách’Nội Kinh’ chỉ nói đến mạch Câu, mạch Thịnh không có mạch Hồng. Sách Thương Hàn Luận và Mạch Kinh gọi là mạch Hồng. - Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận‘ (T. Vấn 23) ghi: “Tâm mạch Câu,ứng với thời lệnh là mùa hè, ở tạng là Tâm, thuộc hỏa, phương nam, muôn vật nhờ đó mà thịnh trưởng. vì thế mạch khí lúc đến thì thịnh, lúc đi thì suy, do đó gọi là Câu”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HỒNG - Thiên ‘Mạch Hình Tượng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Hồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH HỒNG MẠCH HỒNG ( ¬x ¯ß- FLOODING PULSE - POULS AMPLE, GRAND)A- ĐẠI CƯƠNG- Trong Sách’Nội Kinh’ chỉ nói đến mạch Câu, mạch Thịnh không có mạch Hồng.Sách Thương Hàn Luận và Mạch Kinh gọi là mạch Hồng.- Thiên ‘Tuyên Minh Ngũ Khí Luận‘ (T. Vấn 23) ghi: “Tâm mạch Câu,ứng vớithời lệnh là mùa hè, ở tạng là Tâm, thuộc hỏa, phương nam, muôn vật nhờ đó màthịnh trưởng. vì thế mạch khí lúc đến thì thịnh, lúc đi thì suy, do đó gọi là Câu”.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HỒNG - Thiên ‘Mạch Hình Tượng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Hồng cực đạidưới ngón tay”. “Mạch Hồng là dương trong dương vì vậy mạch khí lúc đến thìthịnh, lúc đi thì suy “.-Chương ‘Mạch Thần’ (CNT.Thư) ghi : “Mạch Hồng to mà thực, nhấc tay lên hoặcấn xuống đều có lực”.-Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Mạch Hồng, thấy rất to ở dưới ngón tay, đếnthấy tọt dài mà đầy”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Hồng, mạch tới cuồn cuộn đầy dẫydưới ngón tay, khi đến mạch lớn, lúc đi mạch kém dần“.- Sách’Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Hồng, mạch đến cuồncuộn như sóng vỗ, đến thịnh, đi suy”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH HỒNG- Sách ‘Tam Tài Đồ Hội’ và sách ‘Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết’ vẽ hình mạchHồng:- Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Hồng:- Sách ‘Tân Biên Trung Y Học Khái Yếu’ mô tả hình vẽ mạch Hồng như sau : - Sách ‘KH YHCT và YHHĐ Trong Lâm Sàng’ ghi lại hình vẽ biểu diễn mạch Hồng như sau:“Sóng đầu tiên của mạch Hồng đặc biệt dâng lên rất cao, đi lên đỈnh thẳng dốc vàđổ xuống rất nhanh. Điều này phù hợp với sự mô tả của sách mạch xưa là khi bắtđược mạch Hồng có cảm giác lúc đến thì mạnh, lúc đi thì yếu. Sóng dội về sau củamạch Hồng cũng nhô cao hơn các sóng dội về sau của những mạch khác nhưngđỉnh sóng dội của mạch Hồng bao giờ cũng nằm phía nửa dưới của thân mạch. Tầnsố của mạch Hồng trong 1 phút dao động ở mức 79-136 lần / phút”.C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH HỒNG - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Nhiệt tràn đầy ở bên trong,đường mạch to ra và đẩy trào lên, gây ra mạch Hồng”. “Nhiệt là thương tổn phầnâm, âm khí hư ở bên trong mà dương khí phù việt ra bên ngoài cũng gây ra mạchHồng”.- Sách ‘Trung Y Biện Chứng Luận Trị Giảng Nghĩa’ ghi: Phát sinh ra mạch Hồngcó thể do:· Lượng máu ở tim tống (đẩy) ra tăng lên.· Mạch máu ngoại biên bị dãn .· Huyết áp tâm thu cao .· Huyết áp tâm trương thấp .· Mạch áp lớn .· Tốc độ máu chảy nhanh.D- MẠCH HỒNG CHỦ BỆNH- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi: “Mạch Thịnh da nóng, bụngtrướng, đái tiểu tiện không thông là ngũ thực”.- Thiên ‘Bình Nhiệt Bệnh Luận’ (T. Vấn 33) ghi: “Mồ hôi đã ra mà mạch còn táoThịnh thì chết”.- Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (T. Vấn 16) ghi: “Hoàng đế hỏi: Người mắc bệnh vịquản ung chẩn đoán thế nào mới biết được? Kỳ Bá thưa: Muốn chẩn đoán bệnh đó,phải sát ở mạch vị, sẽ thấy mạch Trầm Tế. Trầm Tế là do khí nghịch, khí nghịchthì mạch ở nhân nghinh tất phải Thịnh, rất Thịnh nên nhiệt, nhân nghinh là mạchcủa vị. Nếu nghịch mà Thịnh là do nhiệt tụ ở vị khẩu, không dẫn đi được, vì vậygậy ra chứng ung ở vị quản”.- Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch Hồng chủ về nhiệt... đólà cả vinh lẫn vệ đều rất nóng, khí huyết bị nung đốt, nóng cả ở phần biểu và lý”.“Bộ thốn Hồng chủ về thượng tiêu, trong lồng ngực có nhiệt. Bộ quan Hồng chủ vềnhiệt ở vị, ói mửa, phiên vị. Bộ xích Hồng chủ về nhiệt ở nửa người, đại tiện khó,tiêu ra máu”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Hồng gặp ở chứng tà khí thịnh, hỏaquá mạnh. Nhưng nếu mạch Hồng mà vô lực đó là hư Hồng, là hiện chứng củaHỏa bốc lên mà Thủy bị cạn”.-Chương ‘Nhị Thập Tứ Mạch Chủ Bệnh’ (Tam Nhân Phương) ghi : “Mạch Hồngchủ đầy, đau, nhiệt, phiền”.-Sách ‘Chẩn Gia Khu Yếu’ ghi : “Mạch Hồng chủ phần doanh và lạc có nhiệtnhiều, họng khô, đại tiểu tiện không thông”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Hồng chủ nhiệt thịnh”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “ Mạch Hồng chủ bệnh phiền táo, tráng nhiệt,phiền khát, ói ra máu, đầy trướng, ra mồ hôi, thử nhiệt”.Tả Thốn HỒNG Hữu Thốn HỒNGTâm phiền, lưỡi lở loét. Ngực đầy, khí nghịch.Tả Quan HỒNG Hữu Quan HỒNGCan Mộc quá vượng. Vị nhiệt, đầy tức.Tả Xích HỒNG Hữu Xích HỒNGThủy khô kiệt, đái gắt. Long hỏa thiêu đốt.E- MẠCH HỒNG KIÊM MẠCH BỆNH- Mục’ Sang Ung... Chứng Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Trường ung, thấy mạch HồngSác là đã thành mủ”.- Chương ‘Mạch Phụ Quyết... Chứng Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Trong bụng đau th ìmạch phải nên Trầm, nếu lại thấy Huyền mà Hồng Sác là có giun đũa”.- Chương ‘Trì Tật... Mạch Pháp’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Đại, Hồng, Khẩn, Sác làbệnh tiến triển nhanh, ở bên ngoài là đầu đau, phát sốt, ung thủng”.- Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi; “Mạch Phù, Hồng, Đại, Trường làphong huyễn, điên tật”. “Mạch Hồng, Đại là thư ...

Tài liệu được xem nhiều: