Đại cương Mạch Học: MẠCH HƯ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A- ĐẠI CƯƠNG - Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại như cũ mà không cứng là hư”. -Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhược mà không lực, vì vậy gọi là Hư”. - Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”Mạch Hư thì Đại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Hư là tổng hợp 4 mạch Phù, Đại, Trì, Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH HƯ MẠCH HƯ ( µê ¯ß - EMPTY PULSE - POULS VIDE)A- ĐẠI CƯƠNG- Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại nh ư cũ mà không cứng là hư”.-Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhược màkhông lực, vì vậy gọi là Hư”.- Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ- Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”Mạch H ư thìĐại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch H ư là tổng hợp 4 mạch Phù, Đại, Trì,Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy có gì”.-Sách ‘Ngoại Khoa Tinh Yếu’ ghi : “Mạch Hư, ấn vào không thấy, Trì, Đại màNhuyễn, đè tay xuống, nhấc tay l ên đều thấy trống không”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận ‘ ghi:”Mạch đi Ph ù, Trì mà Nhuyễn, ấn tayxuống không thấy”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư, 3 bộ mạch ấnnhẹ tay thì vô lực, ấn nặng tay thì mất”.-Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Hư, cả 3 bộ, nhấc tay lên thìkhông lực, ấn xuống thì trống rỗng”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH HƯ- Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Hư như sau:C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH HƯ- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Khí không đủ để khua động huyết th ìmạch đến vô lực (hư)- Huyết không đủ để nuôi dương khí thì mạch cũng Hư”.-Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ giải thích : “Do khí hư không vận chuyểnđược huyết, mạch khí hư, huyết hư không thúc đẩy được huyết mạch, cho nênấn tay xuống thấy trống rỗng. Do khí h ư không thu liễm được nên mạch khítràn ra ngoài. Huyết hư, khí không phù trợ được nên phù ra ngoài, vì vậy bắtmạch thấy lớn mà nhuyễn”.D- MẠCH HƯ CHỦ BỆNH- Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận‘ (T. Vấn 117) ghi:”Mạch của Vị mà Thực làtrướng bụng, Hư thì tiêu chảy - Mạch khí lúc đến nhanh, lúc đi chậm, trênThực dưới Hư, sẽ mắc chứng quyết và bệnh ở đầu. Nếu mạch khí lúc đếnchậm, lúc đi nhanh, trên Hư dưới Thực là chứng ác phong”.- Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành Luận‘ (T. Vấn 10) ghi:”Mạch của Vị đến Đạimà Hư là có tích khí ở trong bụng, gọi là chứng quyết sán”.- Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận‘ (T. Vấn 28) ghi:”Mạch khí ở bộ xích vàthốn đều Hư thì gọi là chứng trùng Hư - Bị chứng điên thì mạch Hư Thực rasao? Kỳ Bá đáp: Thấy mạch Hư thì có thể chữa, thấy mạch Thực thì chết”.- Thiên ‘Đại Kỳ Luận ‘(T. Vấn 48) ghi:”Mạch của Can và Thận đều Hư thìchết”.- Thiên ‘Thích Chí Luận‘ (T. Vấn 53) ghi:”Mạch Thực thì huyết thực, mạchHư thì huyết hư, đó là lẽ thường. Trái nghịch như trên là bệnh”.- Chương ‘Thương Hàn Lệ’ (TH. Luận ) ghi:”Mạch Hư mà cơ thể sốt đó là dothương thử - Mạch ở bộ xích và thốn đều Hư, nóng không bớt thì chết”.- Chương ‘Đờm Ẩm Khái Thấu...Trị’ (KQY. L ược) ghi:”Ho đã lâu năm, thấymạch Hư thì thường chóng mặt, hoa mắt”.- Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Nghi Trị’ (M. Kinh) ghi:”Mạch ởthốn khẩu Hư ắt sinh hàn ở Tỳ Vị, gây ra ăn không tiêu”.- Chương ‘Âm Dương Thanh Trọc Tinh khí Tân Dịch Huyết Mạch’ (G. Ất)ghi:”Huyết thoát thì sắc mặt trắng nhạt, mạch thoát thì mạch rỗng Hư”.- Chương ‘Kinh Mạch [phần Thượng] (G. Ất) ghi:”Hư thì rỗng ở trong, đạitiện nát, hụt hơi, tiểu tiện đổi màu”.- Sách ‘Hoàng Đế Nội Kinh Thái Tố’ ghi:”Mạch Hư là tiêu chảy, là đoạthuyết”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch H ư là cơ thể sốt (do thương thử ), trốngngực hồi hộp, tự ra mồ hôi, phát nóng, âm h ư. Mạch bộ thốn Hư là huyếtkhông nuôi Tâm - Bộ quan Hư là bụng trướng, ăn không tiêu - Bộ xích Hư lànóng âm ỉ ở trong xương, chân tê bại, tinh huyết bị tổn th ương”.-Chương ‘Mạch Thần’ (CNT.Thư) ghi : “Mạch Hư chủ chính khí hư, khônglực”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Hư chủ chứng huyết hư, thươngthử”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư chủ khí huyếtđều hư”.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:”Phù chẩn thấy mạch Hư là huyết hư, trầmchẩn thấy mạch Hư là khí hư”.- Sách ‘Định Ninh Tôi Học Mạch’ ghi:”Trẻ nhỏ thấy mạch H ư là có kinhphong, người mạnh khỏe có mạch Hư là bị thương thử”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư chủ khí và huyết đều hư, phếnuy, thương thử, mồ hôi ra nhiều, hồi hộp, chân mềm, ăn không tiêu”.Tả Thốn HƯ Hữu Thốn HƯHồi hộp. Khí suy, tự ra mồ hôi.Tả Quan HƯ Hữu Quán HƯHuyết không nuôi gân. Hư trướng, ăn không tiêu.Tả Xích HƯ Hữu Xích HƯThắt lưng đau, đầu gối tê Dương suy hoặc trầmbại. hàn.E- MẠCH HƯ KIÊM MẠCH BỆNH- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi: “Mạch chân tạng của Phếhiện ra thì Đại mà Hư, như cầm sợi lông chim phết nhẹ vào da”.- Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Bệnh do phong thì mạch phảiPhù Hư”.- Chương ‘Huyết Tý Hư Lao... Trị’ (KQY. L ược) ghi: “Đàn ông bình thườngmà thấy mạch cực Hư là bị hư lao. Đàn ông mà mạch lại Hư, Trầm, Huyền,không nóng lạnh... là do hư lao gây ra. Đàn ông bình thường mà mạch Tế,Nhược, Vi thì thường ra mồ hôi trộm”.- Chương ‘Phế Nuy Phế Ung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH HƯ MẠCH HƯ ( µê ¯ß - EMPTY PULSE - POULS VIDE)A- ĐẠI CƯƠNG- Thiên ‘Chung Thỉ’ (L. Khu 9) ghi:”Mạch Đại nh ư cũ mà không cứng là hư”.-Sách ‘Mạch Quyết San Ngộ’ ghi : “Hư nghĩa là ở giữa bất túc,nhược màkhông lực, vì vậy gọi là Hư”.- Sách ‘Y Biên’ ghi:”Hư là không Thực”.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH HƯ- Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M.Kinh) ghi:”Mạch H ư thìĐại, Trì mà Nhuyễn, ấn xuống thì không đủ mà rỗng”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch H ư là tổng hợp 4 mạch Phù, Đại, Trì,Nhuyễn, ấn tay xuống không thấy có gì”.-Sách ‘Ngoại Khoa Tinh Yếu’ ghi : “Mạch Hư, ấn vào không thấy, Trì, Đại màNhuyễn, đè tay xuống, nhấc tay l ên đều thấy trống không”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận ‘ ghi:”Mạch đi Ph ù, Trì mà Nhuyễn, ấn tayxuống không thấy”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư, 3 bộ mạch ấnnhẹ tay thì vô lực, ấn nặng tay thì mất”.-Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Mạch Hư, cả 3 bộ, nhấc tay lên thìkhông lực, ấn xuống thì trống rỗng”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH HƯ- Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu diễn hình vẽ mạch Hư như sau:C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH HƯ- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Khí không đủ để khua động huyết th ìmạch đến vô lực (hư)- Huyết không đủ để nuôi dương khí thì mạch cũng Hư”.-Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ giải thích : “Do khí hư không vận chuyểnđược huyết, mạch khí hư, huyết hư không thúc đẩy được huyết mạch, cho nênấn tay xuống thấy trống rỗng. Do khí h ư không thu liễm được nên mạch khítràn ra ngoài. Huyết hư, khí không phù trợ được nên phù ra ngoài, vì vậy bắtmạch thấy lớn mà nhuyễn”.D- MẠCH HƯ CHỦ BỆNH- Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận‘ (T. Vấn 117) ghi:”Mạch của Vị mà Thực làtrướng bụng, Hư thì tiêu chảy - Mạch khí lúc đến nhanh, lúc đi chậm, trênThực dưới Hư, sẽ mắc chứng quyết và bệnh ở đầu. Nếu mạch khí lúc đếnchậm, lúc đi nhanh, trên Hư dưới Thực là chứng ác phong”.- Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành Luận‘ (T. Vấn 10) ghi:”Mạch của Vị đến Đạimà Hư là có tích khí ở trong bụng, gọi là chứng quyết sán”.- Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận‘ (T. Vấn 28) ghi:”Mạch khí ở bộ xích vàthốn đều Hư thì gọi là chứng trùng Hư - Bị chứng điên thì mạch Hư Thực rasao? Kỳ Bá đáp: Thấy mạch Hư thì có thể chữa, thấy mạch Thực thì chết”.- Thiên ‘Đại Kỳ Luận ‘(T. Vấn 48) ghi:”Mạch của Can và Thận đều Hư thìchết”.- Thiên ‘Thích Chí Luận‘ (T. Vấn 53) ghi:”Mạch Thực thì huyết thực, mạchHư thì huyết hư, đó là lẽ thường. Trái nghịch như trên là bệnh”.- Chương ‘Thương Hàn Lệ’ (TH. Luận ) ghi:”Mạch Hư mà cơ thể sốt đó là dothương thử - Mạch ở bộ xích và thốn đều Hư, nóng không bớt thì chết”.- Chương ‘Đờm Ẩm Khái Thấu...Trị’ (KQY. L ược) ghi:”Ho đã lâu năm, thấymạch Hư thì thường chóng mặt, hoa mắt”.- Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Nghi Trị’ (M. Kinh) ghi:”Mạch ởthốn khẩu Hư ắt sinh hàn ở Tỳ Vị, gây ra ăn không tiêu”.- Chương ‘Âm Dương Thanh Trọc Tinh khí Tân Dịch Huyết Mạch’ (G. Ất)ghi:”Huyết thoát thì sắc mặt trắng nhạt, mạch thoát thì mạch rỗng Hư”.- Chương ‘Kinh Mạch [phần Thượng] (G. Ất) ghi:”Hư thì rỗng ở trong, đạitiện nát, hụt hơi, tiểu tiện đổi màu”.- Sách ‘Hoàng Đế Nội Kinh Thái Tố’ ghi:”Mạch Hư là tiêu chảy, là đoạthuyết”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch H ư là cơ thể sốt (do thương thử ), trốngngực hồi hộp, tự ra mồ hôi, phát nóng, âm h ư. Mạch bộ thốn Hư là huyếtkhông nuôi Tâm - Bộ quan Hư là bụng trướng, ăn không tiêu - Bộ xích Hư lànóng âm ỉ ở trong xương, chân tê bại, tinh huyết bị tổn th ương”.-Chương ‘Mạch Thần’ (CNT.Thư) ghi : “Mạch Hư chủ chính khí hư, khônglực”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch Hư chủ chứng huyết hư, thươngthử”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư chủ khí huyếtđều hư”.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:”Phù chẩn thấy mạch Hư là huyết hư, trầmchẩn thấy mạch Hư là khí hư”.- Sách ‘Định Ninh Tôi Học Mạch’ ghi:”Trẻ nhỏ thấy mạch H ư là có kinhphong, người mạnh khỏe có mạch Hư là bị thương thử”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch H ư chủ khí và huyết đều hư, phếnuy, thương thử, mồ hôi ra nhiều, hồi hộp, chân mềm, ăn không tiêu”.Tả Thốn HƯ Hữu Thốn HƯHồi hộp. Khí suy, tự ra mồ hôi.Tả Quan HƯ Hữu Quán HƯHuyết không nuôi gân. Hư trướng, ăn không tiêu.Tả Xích HƯ Hữu Xích HƯThắt lưng đau, đầu gối tê Dương suy hoặc trầmbại. hàn.E- MẠCH HƯ KIÊM MẠCH BỆNH- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi: “Mạch chân tạng của Phếhiện ra thì Đại mà Hư, như cầm sợi lông chim phết nhẹ vào da”.- Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Bệnh do phong thì mạch phảiPhù Hư”.- Chương ‘Huyết Tý Hư Lao... Trị’ (KQY. L ược) ghi: “Đàn ông bình thườngmà thấy mạch cực Hư là bị hư lao. Đàn ông mà mạch lại Hư, Trầm, Huyền,không nóng lạnh... là do hư lao gây ra. Đàn ông bình thường mà mạch Tế,Nhược, Vi thì thường ra mồ hôi trộm”.- Chương ‘Phế Nuy Phế Ung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0 -
38 trang 153 0 0