![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đại cương Mạch Học: MẠCH PHỤC
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A- ĐẠI CƯƠNG - Phục có nghĩa là tiềm phục, ẩn nấp. - Sách ‘Nội Kinh Tố Vấn’ tuy không có tên mạch Phục nhưng trong thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’(T. Vấn17) có câu: ”Ấn đau đến xương, mạch khí thiếu là thắt lưng cùng xương sống đau và cơ thể có chứng tý”. Đây chính là mạch Phục. - Vì vậy, Nan thứ 18 (Nan Kinh) định nghĩa: ”Mạch Phục là mạch đi ở dưới gân”. - Thuộc loại âm. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH PHỤC - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Phục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH PHỤC MẠCH PHỤC ( ¥đ ¯ß - HIDDEN PULSE - POULS CACHE)A- ĐẠI CƯƠNG- Phục có nghĩa là tiềm phục, ẩn nấp.- Sách ‘Nội Kinh Tố Vấn’ tuy không có tên mạch Phục nhưng trong thiên ‘MạchYếu Tinh Vi Luận’(T. Vấn17) có câu: ”Ấn đau đến xương, mạch khí thiếu là thắtlưng cùng xương sống đau và cơ thể có chứng tý”. Đây chính là mạch Phục.- Vì vậy, Nan thứ 18 (Nan Kinh) định nghĩa: ”Mạch Phục là mạch đi ở dưới gân”.- Thuộc loại âm.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH PHỤC - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Phục thìtrầm trọng, phải ấn tay xuống đến xương mới bắt được mạch”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch núp lặn bên trong, phải đẩy gân sátxương mới tìm thấy”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Ấn nặng tay thật sát gânxương mới thấy, thậm chí có khi ẩn Phục mà không thấy”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích: ”Mạch Phục... để nhẹ tay không thấy,vì vậy phải ấn tay xuống mới tìm được, đó là mạch nằm phục trong xương”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH PHỤC- Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu thị hình vẽ mạch Phục như sau:C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH PHỤC - Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ ghi:”Mạch Phục do khí nghịch ở kinh lạc, mạchđạo không thông, hoặc khí thoát không tương tiếp... gây ra”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Do tà khí bế tắc mà chính khíkhông tuyên thông được, vì vậy mạch ẩn phục không hiện rõ”.D- MẠCH PHỤC CHỦ BỆNH - Chương ‘Ngũ Tạng Phong Hàn... Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Mạch đến Tế mà népvào xương (Phục) là chứng tích”.- Chương ‘Thủy Khí Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Người mắcbệnh thủy thì mi mắt dưới sưng phù, sắc mặt bóng láng, mạch Phục”-”Mạch phudương Phục, thủy cốc không tiêu hóa, Tỳ khí suy thì đại tiện lỏng, Vị khí suy thìphù thủng”.- Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Trị Nghi’ (M. Kinh) ghi:”Mạch thốnkhẩu Phục, khí nghịch ở ngực, tắc nghẽn không thông, đó là do lãnh khí ở vị xônglên ngực”-”Mạch bộ quan Phục là trung tiêu có thủy khí, đại tiện lỏng. Mạch bộxích Phục thì bụng dưới đau, trưng, sán (khí) thủy cốc không tiêu hóa”.- Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn, ói mửa, bụng đau do ănkhông tiêu, các chứng đờm ẩm, tích tụ”.- Sách ‘Mạch Ngữ’ ghi:”Mạch Phục chủ về hàn ngưng trệ ở kinh lạc, tạng phủ,hoặc bị hoắc loạn, thổ tả, ăn không tiêu hoặc đờm cố kết hoặc quyết nghịch trùngâm”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Phục chủ tích trệ, bí tắc, đờm ứ đọng,đau nhiều, thủy khí, hoắc loạn, sán khí, quyết nghịch”.Tả Thốn PHỤC Hữu Thốn PHỤCHuyết uất. Khí uất.Tả Quan PHỤC Hữu Quan PHỤCCan huyết ngưng do hàn. Thủy cốc tích trệ.Tả Xích PHỤC Hữu Xích PHỤC Thận hàn, tinh bị hư.Sán hà.- Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:· Mạch bộ thốn thấy Phục là tắc nghẽn ở giữa ngực.· Mạch bộ quan Phục là khí tụ ở trung tiêu không tan đi, bệnh lỵ, choáng váng(nếu ở cả 2 bên).· Mạch bộ xích Phục là bụng đau, nằm ngồi không yên.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:· Mạch ở thốn bộ (trái) Phục là tim suy yếu, hay hoảng sợ. Thốn bộ (phải) Phục làhàn khí kết ở ngực vì vậy thường bị ho và khi ho thường kéo đàm.· Mạch bộ quan (trái) thấy Phục là huyết suy yếu, lưng đau, chân đau, 2 bên sườnđau. Mạch bộ quan (phải) thấy Phục là bao tử bị khí tích vì vậy ăn uống khôngtiêu.· Mạch bộ xích bên trái thấy Phục là thận tinh kém, hay bị sán khí. Mạch bộ xíchbên phải thấy Phục là bụng dưới đau và có hàn khí ngưng kết ở hạ tiêu”.E- MẠCH PHỤC VÀ ĐIỀU TRỊ- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn, nôn mửa... cách chữaphải tán hàn, ôn lý”.- Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ ghi:”... Do bạo bệnh, bạo nghịch mà thấy mạchPhục, cách chữa là điều hòa khí huyết”.- Sách ‘Ôn Dịch Luận’ ghi:”Gặp mạch Phục... chỉ cần hạ bằng bài Thừa Khí Thang(Đại Hoàng, Hậu Phác, Chỉ Thực) thì 6 bộ mạch sẽ tự hồi phục”.- Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi:”Thương hàn mà giải biểu, phát tán không đúnglàm cho tà khí không tiết ra được, vì vậy 6 bộ mạch đều Trầm Phục, phải gấp rútphát hãn thì mạch khí tự hồi phục”.- Sách ‘Bệnh cơ Khí Nghi Bảo Mệnh Tập’ ghi:”Thấy mạch Phục thì không thểphát hãn”.- Sách ‘Trương Thị Y Thông’ ghi:”Thấy mạch Phục, nên cho uống bài Ma HoàngPhụ Tử Tế Tân Thang để phát hãn”.- Sách ‘Mạch Thuyết’ ghi:”Mạch Phục của bạo bệnh thì cách chữa phải tuyên,tán”.- Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:”Mạch bộ tả thốn Phục là khí bịtức ở ngực. Cho uống bài Trầm Hương Hoàn (Trầm Hương, Nhục Thung Dung,Hoàng Kỳ, Cù Mạch (hoa), Hoạt Thạch). Bộ tả quan Phục thì kiết lỵ, hoa mắt.Uống bài Ngũ Cách Khoan Trung Tán (Bạch Đậu Khấu, Mộc Hương, Chích Thảo,Đinh Hương, Sa Nhân, Hậu Phác, Thanh Bì, Trần Bì, Hương Phụ). Bộ tả xíchPhục: ăn kém, đầy hơi, bụng đau, nằm ngồi không yên. Cho uống bài Tứ BạchThang (Bạch Truật, Bạch Thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH PHỤC MẠCH PHỤC ( ¥đ ¯ß - HIDDEN PULSE - POULS CACHE)A- ĐẠI CƯƠNG- Phục có nghĩa là tiềm phục, ẩn nấp.- Sách ‘Nội Kinh Tố Vấn’ tuy không có tên mạch Phục nhưng trong thiên ‘MạchYếu Tinh Vi Luận’(T. Vấn17) có câu: ”Ấn đau đến xương, mạch khí thiếu là thắtlưng cùng xương sống đau và cơ thể có chứng tý”. Đây chính là mạch Phục.- Vì vậy, Nan thứ 18 (Nan Kinh) định nghĩa: ”Mạch Phục là mạch đi ở dưới gân”.- Thuộc loại âm.B- HÌNH TƯỢNG MẠCH PHỤC - Chương ‘Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Phục thìtrầm trọng, phải ấn tay xuống đến xương mới bắt được mạch”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi:”Mạch núp lặn bên trong, phải đẩy gân sátxương mới tìm thấy”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Ấn nặng tay thật sát gânxương mới thấy, thậm chí có khi ẩn Phục mà không thấy”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích: ”Mạch Phục... để nhẹ tay không thấy,vì vậy phải ấn tay xuống mới tìm được, đó là mạch nằm phục trong xương”.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH PHỤC- Sách ‘Mạch Chẩn’ biểu thị hình vẽ mạch Phục như sau:C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH PHỤC - Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ ghi:”Mạch Phục do khí nghịch ở kinh lạc, mạchđạo không thông, hoặc khí thoát không tương tiếp... gây ra”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Do tà khí bế tắc mà chính khíkhông tuyên thông được, vì vậy mạch ẩn phục không hiện rõ”.D- MẠCH PHỤC CHỦ BỆNH - Chương ‘Ngũ Tạng Phong Hàn... Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Mạch đến Tế mà népvào xương (Phục) là chứng tích”.- Chương ‘Thủy Khí Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược) ghi:”Người mắcbệnh thủy thì mi mắt dưới sưng phù, sắc mặt bóng láng, mạch Phục”-”Mạch phudương Phục, thủy cốc không tiêu hóa, Tỳ khí suy thì đại tiện lỏng, Vị khí suy thìphù thủng”.- Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Trị Nghi’ (M. Kinh) ghi:”Mạch thốnkhẩu Phục, khí nghịch ở ngực, tắc nghẽn không thông, đó là do lãnh khí ở vị xônglên ngực”-”Mạch bộ quan Phục là trung tiêu có thủy khí, đại tiện lỏng. Mạch bộxích Phục thì bụng dưới đau, trưng, sán (khí) thủy cốc không tiêu hóa”.- Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn”.- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn, ói mửa, bụng đau do ănkhông tiêu, các chứng đờm ẩm, tích tụ”.- Sách ‘Mạch Ngữ’ ghi:”Mạch Phục chủ về hàn ngưng trệ ở kinh lạc, tạng phủ,hoặc bị hoắc loạn, thổ tả, ăn không tiêu hoặc đờm cố kết hoặc quyết nghịch trùngâm”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi:”Mạch Phục chủ tích trệ, bí tắc, đờm ứ đọng,đau nhiều, thủy khí, hoắc loạn, sán khí, quyết nghịch”.Tả Thốn PHỤC Hữu Thốn PHỤCHuyết uất. Khí uất.Tả Quan PHỤC Hữu Quan PHỤCCan huyết ngưng do hàn. Thủy cốc tích trệ.Tả Xích PHỤC Hữu Xích PHỤC Thận hàn, tinh bị hư.Sán hà.- Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:· Mạch bộ thốn thấy Phục là tắc nghẽn ở giữa ngực.· Mạch bộ quan Phục là khí tụ ở trung tiêu không tan đi, bệnh lỵ, choáng váng(nếu ở cả 2 bên).· Mạch bộ xích Phục là bụng đau, nằm ngồi không yên.- Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi:· Mạch ở thốn bộ (trái) Phục là tim suy yếu, hay hoảng sợ. Thốn bộ (phải) Phục làhàn khí kết ở ngực vì vậy thường bị ho và khi ho thường kéo đàm.· Mạch bộ quan (trái) thấy Phục là huyết suy yếu, lưng đau, chân đau, 2 bên sườnđau. Mạch bộ quan (phải) thấy Phục là bao tử bị khí tích vì vậy ăn uống khôngtiêu.· Mạch bộ xích bên trái thấy Phục là thận tinh kém, hay bị sán khí. Mạch bộ xíchbên phải thấy Phục là bụng dưới đau và có hàn khí ngưng kết ở hạ tiêu”.E- MẠCH PHỤC VÀ ĐIỀU TRỊ- Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi:”Mạch Phục là hoắc loạn, nôn mửa... cách chữaphải tán hàn, ôn lý”.- Sách ‘Cảnh Nhạc Toàn Thư’ ghi:”... Do bạo bệnh, bạo nghịch mà thấy mạchPhục, cách chữa là điều hòa khí huyết”.- Sách ‘Ôn Dịch Luận’ ghi:”Gặp mạch Phục... chỉ cần hạ bằng bài Thừa Khí Thang(Đại Hoàng, Hậu Phác, Chỉ Thực) thì 6 bộ mạch sẽ tự hồi phục”.- Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi:”Thương hàn mà giải biểu, phát tán không đúnglàm cho tà khí không tiết ra được, vì vậy 6 bộ mạch đều Trầm Phục, phải gấp rútphát hãn thì mạch khí tự hồi phục”.- Sách ‘Bệnh cơ Khí Nghi Bảo Mệnh Tập’ ghi:”Thấy mạch Phục thì không thểphát hãn”.- Sách ‘Trương Thị Y Thông’ ghi:”Thấy mạch Phục, nên cho uống bài Ma HoàngPhụ Tử Tế Tân Thang để phát hãn”.- Sách ‘Mạch Thuyết’ ghi:”Mạch Phục của bạo bệnh thì cách chữa phải tuyên,tán”.- Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi:”Mạch bộ tả thốn Phục là khí bịtức ở ngực. Cho uống bài Trầm Hương Hoàn (Trầm Hương, Nhục Thung Dung,Hoàng Kỳ, Cù Mạch (hoa), Hoạt Thạch). Bộ tả quan Phục thì kiết lỵ, hoa mắt.Uống bài Ngũ Cách Khoan Trung Tán (Bạch Đậu Khấu, Mộc Hương, Chích Thảo,Đinh Hương, Sa Nhân, Hậu Phác, Thanh Bì, Trần Bì, Hương Phụ). Bộ tả xíchPhục: ăn kém, đầy hơi, bụng đau, nằm ngồi không yên. Cho uống bài Tứ BạchThang (Bạch Truật, Bạch Thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạch học Y học cổ truyền Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 208 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 195 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 185 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
38 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0