Danh mục

Đại cương Mạch Học: MẠCH TẾ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A- ĐẠI CƯƠNG. - Sách ‘Nội Kinh’ có chỗ ghi là mạch Tế có chỗ lại ghi là mạch Tiểu. - Sách ‘Mạch Kinh’ chỉ có mạch Tế, không có mạch Tiểu. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích: “Tế hoặc Tiểu là dựa theo hình tượng mà nói, tự nghĩa của nó không khác biệt nhiều...”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Hà- Mộng-Giao nói: Tiểu tương phản với Đại, gọi là Tế thì mạch Tiểu tức là mạch Tế.” B- HÌNH TƯỢNG MẠCH TẾ. - Chương ‘Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương Mạch Học: MẠCH TẾ MẠCH TẾ (²Ĩ ¯ß - THIN PULSE, SLENDER PULSE.- POULS FINA- ĐẠI CƯƠNG.- Sách ‘Nội Kinh’ có chỗ ghi là mạch Tế có chỗ lại ghi là mạch Tiểu.- Sách ‘Mạch Kinh’ chỉ có mạch Tế, không có mạch Tiểu.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ giải thích: “Tế hoặc Tiểu là dựa theo hình tượngmà nói, tự nghĩa của nó không khác biệt nhiều...”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Hà- Mộng-Giao nói: Tiểutương phản với Đại, gọi là Tế thì mạch Tiểu tức là mạch Tế.”B- HÌNH TƯỢNG MẠCH TẾ.- Chương ‘Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Tế nhỏ, lớn hơnmạch Vi”.- Sách ‘Chỉnh Gia Chính Nhân’ ghi: “Mạch Tế nghĩa là nhỏ, hình tượng như sợidây, mạch Vi thì lờ mờ khó thấy còn Tế thì rõ ràng, dễ thấy“.- Sách ‘Mạch Ngữ ‘ ghi: “Mạch Tế thì nhỏ, thẳng mà mềm, ứng dưới tay như sợitơ, chỉ”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Tế như sợi dây nhỏ mà mềm’.HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH TẾ.- Sách ‘Mạch Chẩn’ ghi: “Hình vẽ mạch Tế dưới đây (so sánh với mạch Đại cho dễthấy):C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH TẾ.- Sách ‘Chẩn Gia Khu Yếu’ ghi: ”Mạch Tế là do huyết bị lạnh, khô, hư, không đủđể làm cho đầy vậy “.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: ”Mạch Tế do khí huyết đềuhư, không đủ để thúc đẩy mạch hoặc do thấp tà ngăn trở mạch đạo gây ra”.D- MẠCH TẾ CHỦ BỆNH.- Thiên ‘Mạch Yếu Tinh Vi Luận’ (T. Vấn 17) ghi: ”Thấy mạch Tiểu mà sắc mặtkhông đổi mới là bệnh - Mạch Tế thì khí ít”.- Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi: ”Mạch ở bộ xích lạnh màTế là chứng ăn xong thì đi tả ngay“.- Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi: “Mạch Tế, da lạnh, hơi thởngắn, đại tiểu tiện đều tiết lợi, không ăn uống được là chứng Ngũ Hư”.- Thiên ‘Tam Bộ Cửu Hậu Luận’ (T. Vấn 20) ghi: “Hình thể thịnh mà mạch Tế,thiếu hơi không đủ để thở là bệnh đang nguy”.- Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi: “Phụ nữ nuôi con, bị bệnhnhiệt mà mạch Tiểu là thế nào? - Kỳ Bá trả lời: Tay chân nóng thì sống, tay chânlạnh thì chết”.- Chương ‘Biện Thái Dương... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Thương hàn đã 5-6 ngày, đầura mồ hôi, hơi sợ lạnh, tay chân lạnh, vị quản đầy, miệng không muốn ăn, đại tiệnbón, mạch Tế, đó là dương hơi bị kết”.- Chương ‘Ngũ Tạng Phong Hàn... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch đến Tế mà népvào xương là chứng tích”.- Chương ‘Thủy Khí Bệnh... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Mạch Thiếu dương Tiểu,mạch Thiếu âm Tế, nam thì tiểu khó, nữ thì kinh nguyệt không thông”.- Chương ‘Trì Tật Đoản Trường Tạp Mạch’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Tiểu là huyếtthiếu, bệnh ở Tâm”.- Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Nghi Trị’ (M. Kinh) ghi: “Mạch ở thốnkhẩu mà Tế thì phát sốt, nôn mửa”.- Chương ‘Biện Tam Bộ Cửu Hậu Mạch Chứng’ (M. Kinh) ghi: “Mạch ở bộ quandao động mà ở bộ xích và thốn lại Tế là có tích lãnh ở ngực, bụng, trưng hà, tíchtụ, muốn ăn thức ăn nóng”.- Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Tế thấy ở chứng khí suy, chứngthấp”.- Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Tế chủ khí huyết đềuhư, hư lao, khí huyết dồn xuống”.- Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Tế chủ huyết hư, thiếu hơi, tiêu chảy,kiết lỵ, thấp tý, xương đau, bụng và dạ dầy đau, nôn mửa, sán hà, tích lãnh, hồihộp”Tả Thốn TEÁ Hữu Thốn TẾHồi hộp, mất ngủ. Nôn mửaTả Quan TẾ Hữu Quan TẾCan âm khô kiệt. Tỳ hư, đầy trướng.Tả Xích TẾ Hữu Xích TẾTiêu chảy, kiết lỵ, di tinh. Hạ tiêu lạnh, suy.E- MẠCH TẾ KIÊM MẠCH BỆNH.- Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi: “Mạch Tiểu, Thực mà cứnglà bệnh ở bên trong . Mạch Tiểu Nhược mà Sáp là bệnh đã lâu ngày”.- Thiên ‘Tam Bộ Cửu Hậu’ (T. Vấn 20) ghi: “Mạch của cửu hậu đều Trầm, Tiểumà cách tuyệt nhau, là âm, chủ về mùa đông, sẽ chết vào khoảng nửa đêm”.- Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (T. Vấn 28) ghi: “Bệnh điên thì sao? Kỳ Báđáp: Thấy mạch Đại mà Hoạt thì lâu ngày sẽ tự khỏi, nếu thấy mạch Tiểu Cấp màcứng, sẽ chết không chữa được”.- Thiên ‘Bệnh Năng Luận’ (T. Vấn 46) ghi: “Người bị bệnh Vị ung quản phải chẩnđoán bằng cách nào? Kỳ Bá đáp: Chẩn bệnh đó, nên xét ở mạch của Vị, sẽ thấyTrầm Tế, Trầm Tế là do có khí nghịch”.- Thiên ‘Đại Kỳ Luận’ (T. Vấn 48) ghi: “Mạch của Thậ n thấy Tiểu mà Cấp, mạchcủa Tâm thấy Tiểu mà Cấp, không bật lên, đều là chứng hà. Mạch của Thận thấyTiểu, bật lên tay mà lại Trầm là chứng trường tiết có máu. Mạch của Can thấy Tiểuvà Cấp sẽ phát ra chứng giản khiết và co quắp. Tâm và Can... thấy mạch Tiểu,Trầm, Sáp là chứng trường tiết”.- Chương ‘Thương Hàn Lệ’ (TH. Luận) ghi: “Mạch ở 2 bộ xích và thốn đều TrầmTế là kinh Thái âm bị bệnh. Nói xàm, cơ thể hơi sốt, mạch Phù Đại, tay chân nóngthì sống, tay chân lạnh thì chết”.- Chương ‘Biện Kinh Thấp Tý Bệnh Mạch Chứng’ (TH. Luận) ghi: “Thái dươngbệnh phát sốt, mạch Trầm mà Tế là chứng kính (co rút). Thái dương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: