Đại cương về cấp cứu chấn thương cơ quan vận động (Phần 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổn thương mạch máu chính Cần chú ý khi chấn thương ở các vùng có mạch máu chính nằm sát xương. (vùng khoeo, khuỷu, nách) Dấu hiệu cơ bản là mất mạch vùng hạ lưu Lạnh chi, tê, liệt vận động (5P) chứng tỏ tổn thương đã lâu, các cơ có nguy cơ hoại tử. Phát hiện có tổn thương mạch máu chính, phải ưu tiên xử trí sớm (phẫu thuật mạch máu)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về cấp cứu chấn thương cơ quan vận động (Phần 5) Tổn thương mạch máu chính Cần chú ý khi chấn thương ở các vùng có mạch máu chính nằm sát xương. (vùng khoeo, khuỷu, nách) Dấu hiệu cơ bản là mất mạch vùng hạ lưu Lạnh chi, tê, liệt vận động (5P) chứng tỏ tổn thương đã lâu, các cơ có nguy cơ hoại tử. Phát hiện có tổn thương mạch máu chính, phải ưu tiên xử trí sớm (phẫu thuật mạch máu) 34 Tổn thương thần kinh chính Cần chú ý khi chấn thương ở các vùng có thần kinh chính nằm sát xương. (TK quay, giữa, đám rối cánh tay…) Dấu hiệu cơ bản là mất cảm giác và liệt vận động các cơ do TK chi phối Tổn thương thần kinh có thể được giải phóng nếu nắn xương sớm. Tổn thương thần kinh có thể xảy ra sau nắn xương, khớp. Vì vậy cần chú ý khi cấp cứu 35 Nhiễm trùng Do vi trùng xâm nhập trực tiếp qua vết thương, thường gặp trong gãy hở, VTPM, VTK. Nhiễm trùng có thể xảy ra sau một thủ thuật, phẫu thuật. Vì vậy cần chú ý vô trùng. Mổ cắt lọc sớm là biện pháp tốt nhất để phòng, chống nhiễm trùng. Kháng sinh có vai trò hỗ trợ. 36KẾT LUẬN 37 Chấn thương CQVĐ cần được xử trí cấp cứu và nên thực hiện đúng kỹ thuật, theo dõi sát đề phòng các biến chứng. Phải xử trí sớm các biến chứng. Cấp cứu tốt các chấn thương CQVĐ sẽ giúp việc điều trị thực thụ được thuận lợi. 38
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về cấp cứu chấn thương cơ quan vận động (Phần 5) Tổn thương mạch máu chính Cần chú ý khi chấn thương ở các vùng có mạch máu chính nằm sát xương. (vùng khoeo, khuỷu, nách) Dấu hiệu cơ bản là mất mạch vùng hạ lưu Lạnh chi, tê, liệt vận động (5P) chứng tỏ tổn thương đã lâu, các cơ có nguy cơ hoại tử. Phát hiện có tổn thương mạch máu chính, phải ưu tiên xử trí sớm (phẫu thuật mạch máu) 34 Tổn thương thần kinh chính Cần chú ý khi chấn thương ở các vùng có thần kinh chính nằm sát xương. (TK quay, giữa, đám rối cánh tay…) Dấu hiệu cơ bản là mất cảm giác và liệt vận động các cơ do TK chi phối Tổn thương thần kinh có thể được giải phóng nếu nắn xương sớm. Tổn thương thần kinh có thể xảy ra sau nắn xương, khớp. Vì vậy cần chú ý khi cấp cứu 35 Nhiễm trùng Do vi trùng xâm nhập trực tiếp qua vết thương, thường gặp trong gãy hở, VTPM, VTK. Nhiễm trùng có thể xảy ra sau một thủ thuật, phẫu thuật. Vì vậy cần chú ý vô trùng. Mổ cắt lọc sớm là biện pháp tốt nhất để phòng, chống nhiễm trùng. Kháng sinh có vai trò hỗ trợ. 36KẾT LUẬN 37 Chấn thương CQVĐ cần được xử trí cấp cứu và nên thực hiện đúng kỹ thuật, theo dõi sát đề phòng các biến chứng. Phải xử trí sớm các biến chứng. Cấp cứu tốt các chấn thương CQVĐ sẽ giúp việc điều trị thực thụ được thuận lợi. 38
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấn thương chỉnh hình cấp cứu chấn thương chấn thương cơ quan vận động cấp cứu tại hiện trường sơ cấp cứu chấn thương chấn thương cơ quan vận động Tổn thương mạch máu chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu đào tạo cấp cứu cơ bản - PGS.TS. Lương Ngọc Khuê
148 trang 47 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 28 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Nguyên nhân Chấn thương dây chằng
11 trang 20 0 0 -
Bệnh y học ngoại khoa: Phần 2 (Tập 2)
125 trang 19 0 0 -
Bệnh y học ngoại khoa: Phần 1 (Tập 2)
133 trang 19 0 0 -
Khoa học chấn thương chỉnh hình (Tái bản): Phần 1
453 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
ỨNG DỤNG VẬT LIỆU SINH HỌC TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH & NHA KHOA
52 trang 19 0 0