Danh mục

Đại cương về Mô và Phôi : Sự hình thành tế bào sinh dục part 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHÂN LOẠI TRỨNG CỦA ĐỘNG VẬT (tt)Noãn hoàng là chất dinh dưỡng được tích lũy dần trong tế bào trứng trong quá trình thành thục sinh dục của các cá thể động vật cái. Noãn hoàng của đa số các loài động vật có thành phần giống nhau như noãn hoàng của trứng gà. Noãn hoàng trong tế bào trứng có dạng phiến hoặc dạng hạt. Trứng lưỡng thê chứa 45% protein, 2% lipit và 8% glucozen (tính theo trọng lượng khô). Các thành phần tạo nên noãn hoàng đầu tiên được tích lũy vào gan, sau đó mới được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương về Mô và Phôi : Sự hình thành tế bào sinh dục part 3PHÂN LOẠI TRỨNG CỦA ĐỘNG VẬT (tt) Noãn hoàng là chất dinh dưỡng được tích lũy dần trong tế bào trứng trong quá trình thành thục sinh dục của các cá thể động vật cái. Noãn hoàng của đa số các loài động vật có thành phần giống nhau như noãn hoàng của trứng gà. Noãn hoàng trong tế bào trứng có dạng phiến hoặc dạng hạt. Trứng lưỡng thê chứa 45% protein, 2% lipit và 8% glucozen (tính theo trọng lượng khô). Các thành phần tạo nên noãn hoàng đầu tiên được tích lũy vào gan, sau đó mới được chuyển đến noãn bào. Cơ sở lý luận này giúp chúng ta xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý trong quá trình nuôi thành thục sinh dục các loài động vật thủy sản. CỰC CỦA TẾ BÀO TRỨNGCực động vật: Nơi chỉ tập trung phân bố tế bào chất và nhân như ở trứng đoạn hoàng hoặc noãn hoàng có mặt nhưng với số lượng ít hơn cực đối diện như ở trứng gian hoàng.Cực thực vật: Nơi tập trung noãn hoàng như ở trứng đoạn hoàng hoặc lượng noãn hoàng chiếm nhiều hơn cực đối diện như ở trứng gian hoàng. Phương thức tiếp nhận chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ của tế bào trứngThông qua lớp tế bào nang (pholicun):Đây là lớp tế bào bao quanh mỗi noãnbào. Các chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹchuyển vào lớp tế bào nang và từ đó vàonoãn bào.Hấp thụ chất dinh dưỡng từ các tế bàođặc biệt chuyên hoá:Một số động vật không xương sống nhưgiun đốt, thân mềm, côn trùng, trongbuồng trứng ngoài tế bào trứng cón cócác tế bào nuôi (trophocyte) chuyên làmnhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng chotế bào trứng.TÍNH TỔ CHỨC CỦA TẾ BÀO TRỨNGTính tổ chức lỏng lẻo: Một số loài động vật như cầu gai hoặc mộtsố động vật bậc cao như một số loài có vú (kể cả loài người), khitrứng phân cắt từ 2 - 4 phôi bào, nếu tách riêng mỗi phần có thể pháttriển thành một cơ thể toàn vẹn.Tính tổ chức chặt chẽ: Một số loài động vật như bọn thân mềm khitách các phôi bào, mỗi phần không thể phát triển thành cơ thể toànvẹn được mà chỉ tạo thành các ấu trùng dị dạng và chết dần trongquá trình phát triển phôi.4. Các thời kỳ phát triển của tế bào sinh dụcTế bào trứng: Thời kỳ sinh sản: Là quá trình nguyên phân của các noãn nguyên bào, quá trình này gồm sự sinh sôi của noãn nguyên bào. Thời kỳ sinh trưởng: Là thời kỳ tạo noãn hoàng. Hay nói đơn giản hơn, sự lớn lên của trứng do dự trữ chất dinh dưỡng. Thời kỳ thành thục: Là thời kỳ thành thục, chín và rụng trứng. Sự di chuyển của nhân ra ngoại biên và một số pha của giảm phân.Tế bào tinh trùng: Thời kỳ sinh sản: Là quá trình nguyên phân nhiều lần của các tinh nguyên bào, quá trình này gồm sự sinh sôi của tinh nguyên bào. Thời kỳ sinh trưởng: Tinh nguyên bào lớn lên thành tinh bào. Thời kỳ thành thục: Tinh bào trãi qua quá trình giảm phân, còn gọi là sự phân chia thành thục. Cứ mỗi tinh bào cho ra 4 tinh tử. Thời kỳ biệt hoá: Nhân dồn về phía đầu, thể Golgii biến thành thể đỉnh, phần dưới kéo dài thành đuôi, bên trong có các bó sợi trục do trung tử đuôi biến thành.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: