![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đại cương y học cổ truyền: Học thuyết tạng tượng
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.93 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này sẽ khám phá học thuyết Tạng tượng, một khái niệm nền tảng trong Y học cổ truyền. Chúng ta sẽ tìm hiểu chức năng riêng biệt của từng tạng và phủ trong cơ thể. Bài học cũng sẽ làm rõ mối quan hệ tương hỗ và tương khắc giữa các tạng phủ, tạo nên sự cân bằng sinh lý. Cuối cùng, chúng ta sẽ phân tích cách thức hoạt động của thuốc cổ truyền dựa trên sự hiểu biết về chức năng tạng phủ, giúp giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương y học cổ truyền: Học thuyết tạng tượng ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được chức năng của tạng - phủ 2. Trình bày được mối quan hệ tạng phủ. 3. Phân tích được mối liên quan giữa chức năng tạng phủ với Thuốc cổ truyền.NỘI DUNG1. Giới thiệu Thuyết tạng phủ là một thuyết trong hệ thống lý luận của YHCT, chỉ ra hiện tượngvà hình thái tạng phủ của con người dựa trên niệm chỉnh thể thông qua hệ thống kinh lạc,đem các tổ chức, các bộ phận toàn thân liên kết thành một khối chỉnh thể hữu cơ. - Tạng chỉ các cơ quan có chức năng tàng trữ, quản lý các hoạt động chính củacơ thể. Có ngũ tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận. - Phủ: chỉ các cơ quan có khả năng thu nạp chuyển giao và truyền tống cặn bã.Có 6 phủ chính (lục phủ): vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu. Ngoài racòn một số phủ khác (phủ kỳ hằng): não, tử cung…2. Ngũ tạng2.1. Tâm Tâm là tạng quan trọng nhất, là quân hỏa, là trung tâm những hoạt động sốngcủa cơ thể. Tâm nằm trong lồng ngực, được biểu hiện một số chức năng: + Tâm chủ huyết mạch, tâm quản về huyết mạch: Tâm làm đầy chắc huyết mạch.Trước hết phải nói đến quan hệ mật thiết của tâm huyết và mạch. Mạch là đường dẫn huyếtđược phân bố khắp cơ thể. Huyết có tác dụng dinh dưỡng toàn thân. Tâm và huyết mạchđóng vai trò tuần hoàn huyết dịch, thông qua đó huyết được vận hành thông suốt tam tiêu.Chức năng tâm chủ huyết mạch tốt thể hiện mặt hồng nhuận sáng sủa, da dẻ tươi nhuận.Chức năng này kém thì sắc mặt xanh xao, xám héo, môi thâm. Chức năng này có thể liên quan đến các loại thuốc hành huyết, hành khí, bổhuyết, bổ âm. + Tâm tàng thần: Thần là biểu hiện tổng hợp của mọi hoạt động tinh thần, trítuệ ý thức, tri thức của con người. Thần là biểu hiện tư duy, sinh lý của vỏ não. Chứcnăng tâm tàng thần tố biểu hiện ra sự thông minh, hoạt bát, và ngược lại tâm khôngtàng được thần, sẽ xuất hiện các chứng hay quên, tư duy kém, mất ngủ, mệt mỏi… 26Chức năng tâm tàng thần có liên quan mật thiết với tâm chủ huyết mạch. Nếu tâmhuyết bất túc (không đầy đủ) thì ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tinh thần. Thầnchí tốt, mắt trong sáng tinh tường, nhanh nhẹn; thần chí kém mắt lờ đờ chậm chạp.Nhìn mắt của bệnh nhân, có thể tiên lượng được khả năng tiến thoái của bệnh vì biếtđược thần chí của họ diễn biến thế nào? Những loại thuốc liên quan đến chức năngtàng thần của tâm như thuốc trấn tâm an thần, gây ngủ, thuốc bổ huyết, bổ âm... thuốckhai khiếu tỉnh thần. + Tâm chủ hãn: hãn là mồ hôi, là sản phẩm thanh lọc của chất tân, được thảiqua tấu lý (lỗ chân lông). Các bệnh về hãn: Tự hãn (tự ra mồ hôi), đạo hãn (mồ hôitrộm), vô hãn (không có mồ hôi) đều liên quan đến tạng tâm. Chức năng tâm chủ hãncó liên quan đến chức năng tàng thần. Khi tâm không tàng được thần thì mồ hôi tự vãra. Đó là trường hợp khi con người đứng trước một sự việc khá kinh khủng; hoặc khitrúng phong, trúng thử thần chí bị hôn mê thì mồ hôi cũng tự vã ra. Thuốc có liên quan đến tâm chủ hãn đó là các thuốc liễm hãn cố sáp cố biểu,thuốc an thần. + Tâm khai khiếu ra lưỡi: lưỡi là sự thể hiện ra bên ngoài của tâm. Nhìn thểchất, màu sắc của lưỡi biết được tình trạng của tâm. Chất lưỡi mềm mại, sắc hồngnhuận, nói năng hoạt bát là biểu hiện của trạng thái tâm tốt. Ngược lại chất lưỡi nhợtnhạt, lưỡi cứng hoặc lệch, nói ngọng hoặc không nói được là biểu hiện của tâm tàngthần kém. Tâm nhiệt chất lưỡi và đầu lưỡi đỏ tùy theo từng chứng cụ thể có các loạithuốc riêng. Một số bệnh có liên quan đến tạng tâm: - Tâm dương hư: biểu hiện tim đập nhanh (tâm khí) khí đoản (hơi thở ngắn)hoặc khó thở, mặt trắng bệch, lưỡi nhợt nhạt, môi tím tái; hoặc mạch vi, tế, sợ lạnh,hoa mắt chóng mặt. Nên dùng thuốc dưỡng tâm an thần, hóa đờm, bổ khí, bổ huyết. - Tâm huyết bất túc: huyết thiếu tim đập nhanh biểu hiện hay quên, mất ngủ,ngủ hay mộng, da xanh xao, lưỡi trắng nhợt, thân nhiệt thường hạ, nên dùng thuốc bổhuyết an thần. - Tâm huyết ứ trệ: đau vùng tim, tim đập nhanh, mặt, môi, móng tay thâm tím.Nên dùng thuốc hành khí hành huyết… - Tâm hỏa vượng: mặt đỏ, miền đắng, niêm mạc miệng lưới phồng rộp, đầu lướiđỏ, tiểu tiện nóng đỏ, lòng bàn tay, chân nóng…nên dùng thuốc thanh nhiệt, kiêm lợithủy, an thần. 272.2. Can Về mặt giải phẫu học tạng can của YHCT được coi như gan, song về mặt chứcnăng lại được thể hiện như sau: + Can tàng huyết: Can là kho dự trữ huyết và điều tiết huyêt cho cơ thể. Khi cơ thể ở trạng tháihoạt động phần lớn huyết được chuyển từ can tới tận tế bào, cung cấp dinh dưỡng chohoạt động của tế bào. Khi nghỉ ngơi, khi nằm, khi ngủ, đại bộ phận huyết được trở vềcan. Nếu huyết không thu về can được sẽ xuất hiện triệu chứng buồn nôn, khó ngủ. Chức năng can tàng huyết tốt, cơ thể khỏe mạng hồng hào do huyết sung túc,chức năng can tàng huyết kém cơ thể xanh xao, mệt mỏi, mắt trắng dã. Các loại thuốc liên quan đến chức năng này là thuốc bổ huyết, thuốc bổ âm,hoạt huyết hành khí. + Can chủ cân: Cân tức là gân, bao cơ, khớp, dây chằng… Can chủ cân kém, xuất hiện gân coduỗi khó khăn, các hệ thống dây chằng sa giãn, đi lại khó khăn, teo nhẽo cơ. Trẻ emchậm biết đi hoặc không đi được. Các loại thuốc có liên quan đến chức năng can chủcân là thuốc bổ can thận, bổ huyết. +Can chủ sơ tiết: Trước hết là nói đến chức năng sơ tiết mật, men của gan. Chức năng can chủ sơtiết tốt sẽ giúp cho việc tiêu hóa của tỳ vị được tốt. Chức năng này kém sẽ dẫn đếnchứng đầy bụng, ăn uống không tiêu, các chứng hoàng đản (vàng da), hoặc sườn ngựcđầy tức, phụ nữ bế kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt. Thuốc có liên quan đến chức năng này là thuốc sơ can giải uất, hành khí, hànhhuyết, lợi mật. + Can chủ nộ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại cương y học cổ truyền: Học thuyết tạng tượng ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGMỤC TIÊU 1. Trình bày được chức năng của tạng - phủ 2. Trình bày được mối quan hệ tạng phủ. 3. Phân tích được mối liên quan giữa chức năng tạng phủ với Thuốc cổ truyền.NỘI DUNG1. Giới thiệu Thuyết tạng phủ là một thuyết trong hệ thống lý luận của YHCT, chỉ ra hiện tượngvà hình thái tạng phủ của con người dựa trên niệm chỉnh thể thông qua hệ thống kinh lạc,đem các tổ chức, các bộ phận toàn thân liên kết thành một khối chỉnh thể hữu cơ. - Tạng chỉ các cơ quan có chức năng tàng trữ, quản lý các hoạt động chính củacơ thể. Có ngũ tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận. - Phủ: chỉ các cơ quan có khả năng thu nạp chuyển giao và truyền tống cặn bã.Có 6 phủ chính (lục phủ): vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu. Ngoài racòn một số phủ khác (phủ kỳ hằng): não, tử cung…2. Ngũ tạng2.1. Tâm Tâm là tạng quan trọng nhất, là quân hỏa, là trung tâm những hoạt động sốngcủa cơ thể. Tâm nằm trong lồng ngực, được biểu hiện một số chức năng: + Tâm chủ huyết mạch, tâm quản về huyết mạch: Tâm làm đầy chắc huyết mạch.Trước hết phải nói đến quan hệ mật thiết của tâm huyết và mạch. Mạch là đường dẫn huyếtđược phân bố khắp cơ thể. Huyết có tác dụng dinh dưỡng toàn thân. Tâm và huyết mạchđóng vai trò tuần hoàn huyết dịch, thông qua đó huyết được vận hành thông suốt tam tiêu.Chức năng tâm chủ huyết mạch tốt thể hiện mặt hồng nhuận sáng sủa, da dẻ tươi nhuận.Chức năng này kém thì sắc mặt xanh xao, xám héo, môi thâm. Chức năng này có thể liên quan đến các loại thuốc hành huyết, hành khí, bổhuyết, bổ âm. + Tâm tàng thần: Thần là biểu hiện tổng hợp của mọi hoạt động tinh thần, trítuệ ý thức, tri thức của con người. Thần là biểu hiện tư duy, sinh lý của vỏ não. Chứcnăng tâm tàng thần tố biểu hiện ra sự thông minh, hoạt bát, và ngược lại tâm khôngtàng được thần, sẽ xuất hiện các chứng hay quên, tư duy kém, mất ngủ, mệt mỏi… 26Chức năng tâm tàng thần có liên quan mật thiết với tâm chủ huyết mạch. Nếu tâmhuyết bất túc (không đầy đủ) thì ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tinh thần. Thầnchí tốt, mắt trong sáng tinh tường, nhanh nhẹn; thần chí kém mắt lờ đờ chậm chạp.Nhìn mắt của bệnh nhân, có thể tiên lượng được khả năng tiến thoái của bệnh vì biếtđược thần chí của họ diễn biến thế nào? Những loại thuốc liên quan đến chức năngtàng thần của tâm như thuốc trấn tâm an thần, gây ngủ, thuốc bổ huyết, bổ âm... thuốckhai khiếu tỉnh thần. + Tâm chủ hãn: hãn là mồ hôi, là sản phẩm thanh lọc của chất tân, được thảiqua tấu lý (lỗ chân lông). Các bệnh về hãn: Tự hãn (tự ra mồ hôi), đạo hãn (mồ hôitrộm), vô hãn (không có mồ hôi) đều liên quan đến tạng tâm. Chức năng tâm chủ hãncó liên quan đến chức năng tàng thần. Khi tâm không tàng được thần thì mồ hôi tự vãra. Đó là trường hợp khi con người đứng trước một sự việc khá kinh khủng; hoặc khitrúng phong, trúng thử thần chí bị hôn mê thì mồ hôi cũng tự vã ra. Thuốc có liên quan đến tâm chủ hãn đó là các thuốc liễm hãn cố sáp cố biểu,thuốc an thần. + Tâm khai khiếu ra lưỡi: lưỡi là sự thể hiện ra bên ngoài của tâm. Nhìn thểchất, màu sắc của lưỡi biết được tình trạng của tâm. Chất lưỡi mềm mại, sắc hồngnhuận, nói năng hoạt bát là biểu hiện của trạng thái tâm tốt. Ngược lại chất lưỡi nhợtnhạt, lưỡi cứng hoặc lệch, nói ngọng hoặc không nói được là biểu hiện của tâm tàngthần kém. Tâm nhiệt chất lưỡi và đầu lưỡi đỏ tùy theo từng chứng cụ thể có các loạithuốc riêng. Một số bệnh có liên quan đến tạng tâm: - Tâm dương hư: biểu hiện tim đập nhanh (tâm khí) khí đoản (hơi thở ngắn)hoặc khó thở, mặt trắng bệch, lưỡi nhợt nhạt, môi tím tái; hoặc mạch vi, tế, sợ lạnh,hoa mắt chóng mặt. Nên dùng thuốc dưỡng tâm an thần, hóa đờm, bổ khí, bổ huyết. - Tâm huyết bất túc: huyết thiếu tim đập nhanh biểu hiện hay quên, mất ngủ,ngủ hay mộng, da xanh xao, lưỡi trắng nhợt, thân nhiệt thường hạ, nên dùng thuốc bổhuyết an thần. - Tâm huyết ứ trệ: đau vùng tim, tim đập nhanh, mặt, môi, móng tay thâm tím.Nên dùng thuốc hành khí hành huyết… - Tâm hỏa vượng: mặt đỏ, miền đắng, niêm mạc miệng lưới phồng rộp, đầu lướiđỏ, tiểu tiện nóng đỏ, lòng bàn tay, chân nóng…nên dùng thuốc thanh nhiệt, kiêm lợithủy, an thần. 272.2. Can Về mặt giải phẫu học tạng can của YHCT được coi như gan, song về mặt chứcnăng lại được thể hiện như sau: + Can tàng huyết: Can là kho dự trữ huyết và điều tiết huyêt cho cơ thể. Khi cơ thể ở trạng tháihoạt động phần lớn huyết được chuyển từ can tới tận tế bào, cung cấp dinh dưỡng chohoạt động của tế bào. Khi nghỉ ngơi, khi nằm, khi ngủ, đại bộ phận huyết được trở vềcan. Nếu huyết không thu về can được sẽ xuất hiện triệu chứng buồn nôn, khó ngủ. Chức năng can tàng huyết tốt, cơ thể khỏe mạng hồng hào do huyết sung túc,chức năng can tàng huyết kém cơ thể xanh xao, mệt mỏi, mắt trắng dã. Các loại thuốc liên quan đến chức năng này là thuốc bổ huyết, thuốc bổ âm,hoạt huyết hành khí. + Can chủ cân: Cân tức là gân, bao cơ, khớp, dây chằng… Can chủ cân kém, xuất hiện gân coduỗi khó khăn, các hệ thống dây chằng sa giãn, đi lại khó khăn, teo nhẽo cơ. Trẻ emchậm biết đi hoặc không đi được. Các loại thuốc có liên quan đến chức năng can chủcân là thuốc bổ can thận, bổ huyết. +Can chủ sơ tiết: Trước hết là nói đến chức năng sơ tiết mật, men của gan. Chức năng can chủ sơtiết tốt sẽ giúp cho việc tiêu hóa của tỳ vị được tốt. Chức năng này kém sẽ dẫn đếnchứng đầy bụng, ăn uống không tiêu, các chứng hoàng đản (vàng da), hoặc sườn ngựcđầy tức, phụ nữ bế kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt. Thuốc có liên quan đến chức năng này là thuốc sơ can giải uất, hành khí, hànhhuyết, lợi mật. + Can chủ nộ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược học cổ truyền Đại cương y học cổ truyền Học thuyết tạng tượng Chức năng của tạng - phủ Mối quan hệ tạng phủ Thuốc cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo tỷ lệ hao hụt của vị thuốc cổ truyền trong chế biến tại các cơ sở khám chữa bệnh
1 trang 57 0 0 -
27 trang 31 0 0
-
Bài giảng Học thuyết tạng tượng
28 trang 25 0 0 -
Thuốc cổ truyền và phương pháp chế biến
312 trang 24 0 0 -
33 trang 24 0 0
-
Đại Cương học thuyết tạng tượng
4 trang 23 1 0 -
53 trang 23 0 0
-
47 trang 22 0 0
-
47 trang 22 0 0
-
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2021
8 trang 21 0 0