![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐẠI SỐ BOOLE – PHẦN 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.62 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho S là tập hợp các ước nguyên dương của 70, với các phép toán •, + và ’ được địnhnghĩa trên S như sau:a • b = UCLN(a, b), a + b = BCNN(a, b), a’ = 70/a.Chứng tỏ rằng S cùng với các phép toán •, + và ’ lập thành một đại số Boole.2. Chứng minh trực tiếp các định lý 6b, 7b, 8b (không dùng đối ngẫu để suy ra từ 6a,7a, 8a).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI SỐ BOOLE – PHẦN 4 ĐẠI SỐ BOOLE – PHẦN 41. Cho S là tập hợp các ước nguyên dương của 70, với các phép toán •, + và ’ được địnhnghĩa trên S như sau: a • b = UCLN(a, b), a + b = BCNN(a, b), a’ = 70/a.Chứng tỏ rằng S cùng với các phép toán •, + và ’ lập thành một đại số Boole.2. Chứng minh trực tiếp các định lý 6b, 7b, 8b (không dùng đối ngẫu để suy ra từ 6a,7a, 8a).3. Chứng minh rằng: a) (a+b).(a+b’) = a; b) (a.b)+(a’.c) = (a+c).(a’+b).4. Cho các hàm Boole F1, F2, F3 xác định bởi bảng sau: x y z F1 F2 F3 114 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1Vẽ mạch thực hiện các hàm Boole này.5. Hãy dùng các cổng NAND để xây dựng các mạch với các đầu ra như sau: a) x b) xy c) x+y d) x y. 1156. Hãy dùng các cổng NOR để xây dựng các mạch với các đầu ra được cho trong Bàitập 5.7. Hãy dùng các cổng NAND để dựng mạch cộng bán phần.8. Hãy dùng các cổng NOR để dựng mạch cộng bán phần.9. Dùng các bản đồ Karnaugh, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu (khai triển cực tiểu) củacác hàm Boole ba biến sau: a) F x yz x y z . b) F xyz xy z x yz x y z . c) F xy z x y z x y z x yz x yz . d) F xyz x yz x y z x yz x y z x y z .10. Dùng các bản đồ Karnaugh, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của các hàm Boolebốn biến sau: a) F wxyz wx y z wx y z w x y z w x yz . b) F wxy z wx yz w x yz wx yz w x y z w x y z . 116 c) F wxyz wxy z wx yz w x yz w x y z wx yz w x y z w x y z . d) F wxyz wxy z wx y z w x yz w x y z wxyz w x yz w x y z w x yz .11. Dùng phương pháp Quine-McCluskey, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của cáchàm Boole ba biến cho trong Bài tập 9 và hãy vẽ mạch thực hiện các dạng tối thiểu tìmđược.12. Dùng phương pháp Quine-McCluskey, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của cáchàm Boole bốn biến cho trong Bài tập 9 và hãy vẽ mạch thực hiện các dạng tối thiểu tìmđược.13. Hãy giải thích làm thế nào có thể dùng các bản đồ Karnaugh để rút gọn dạng tíchchuẩn tắc (tích các tổng) hoàn toàn của một hàm Boole ba biến. (Gợi ý: Đánh dấu bằngsố 0 tất cả các tuyển sơ cấp trong biểu diễn và tổ hợp các khối của các tuyển sơ cấp.)14. Dùng phương pháp ở Bài tập 13, hãy rút gọn dạng tích chuẩn tắc hoàn toàn: F ( x y z )( x y z )( x y z )( x y z ) . 117118 TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Nguyễn Cam-Chu Đức Khánh, Lý thuyết đồ thị, NXB Thành phố Hồ ChíMinh, 1999.[2] Hoàng Chúng, Đại cương về toán học hữu hạn, NXB Giáo dục, 1997.[3] Phan Đình Diệu, Lý thuyết Ô-tô-mat và thuật toán, NXB Đại học và THCN,1977.[4] Đỗ Đức Giáo, Toán rời rạc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.[5] Nguyễn Xuân Quỳnh, Cơ sở toán rời rạc và ứng dụng, NXB Giáo dục, 1995.[6] Đặng Huy Ruận, Lý thuyết đồ thị và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật,2000.[7] Nguyễn Tô Thành-Nguyễn Đức Nghĩa, Toán rời rạc, NXB Giáo dục, 1997.[8] Claude Berge, Théorie des graphes et ses applications, Dunod, Paris 1963. 119[9] Richard Johnsonbaugh, Discrete Mathematics, Macmillan PublishingCompany, New york 1992. 120
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI SỐ BOOLE – PHẦN 4 ĐẠI SỐ BOOLE – PHẦN 41. Cho S là tập hợp các ước nguyên dương của 70, với các phép toán •, + và ’ được địnhnghĩa trên S như sau: a • b = UCLN(a, b), a + b = BCNN(a, b), a’ = 70/a.Chứng tỏ rằng S cùng với các phép toán •, + và ’ lập thành một đại số Boole.2. Chứng minh trực tiếp các định lý 6b, 7b, 8b (không dùng đối ngẫu để suy ra từ 6a,7a, 8a).3. Chứng minh rằng: a) (a+b).(a+b’) = a; b) (a.b)+(a’.c) = (a+c).(a’+b).4. Cho các hàm Boole F1, F2, F3 xác định bởi bảng sau: x y z F1 F2 F3 114 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1Vẽ mạch thực hiện các hàm Boole này.5. Hãy dùng các cổng NAND để xây dựng các mạch với các đầu ra như sau: a) x b) xy c) x+y d) x y. 1156. Hãy dùng các cổng NOR để xây dựng các mạch với các đầu ra được cho trong Bàitập 5.7. Hãy dùng các cổng NAND để dựng mạch cộng bán phần.8. Hãy dùng các cổng NOR để dựng mạch cộng bán phần.9. Dùng các bản đồ Karnaugh, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu (khai triển cực tiểu) củacác hàm Boole ba biến sau: a) F x yz x y z . b) F xyz xy z x yz x y z . c) F xy z x y z x y z x yz x yz . d) F xyz x yz x y z x yz x y z x y z .10. Dùng các bản đồ Karnaugh, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của các hàm Boolebốn biến sau: a) F wxyz wx y z wx y z w x y z w x yz . b) F wxy z wx yz w x yz wx yz w x y z w x y z . 116 c) F wxyz wxy z wx yz w x yz w x y z wx yz w x y z w x y z . d) F wxyz wxy z wx y z w x yz w x y z wxyz w x yz w x y z w x yz .11. Dùng phương pháp Quine-McCluskey, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của cáchàm Boole ba biến cho trong Bài tập 9 và hãy vẽ mạch thực hiện các dạng tối thiểu tìmđược.12. Dùng phương pháp Quine-McCluskey, tìm dạng tổng chuẩn tắc tối thiểu của cáchàm Boole bốn biến cho trong Bài tập 9 và hãy vẽ mạch thực hiện các dạng tối thiểu tìmđược.13. Hãy giải thích làm thế nào có thể dùng các bản đồ Karnaugh để rút gọn dạng tíchchuẩn tắc (tích các tổng) hoàn toàn của một hàm Boole ba biến. (Gợi ý: Đánh dấu bằngsố 0 tất cả các tuyển sơ cấp trong biểu diễn và tổ hợp các khối của các tuyển sơ cấp.)14. Dùng phương pháp ở Bài tập 13, hãy rút gọn dạng tích chuẩn tắc hoàn toàn: F ( x y z )( x y z )( x y z )( x y z ) . 117118 TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] Nguyễn Cam-Chu Đức Khánh, Lý thuyết đồ thị, NXB Thành phố Hồ ChíMinh, 1999.[2] Hoàng Chúng, Đại cương về toán học hữu hạn, NXB Giáo dục, 1997.[3] Phan Đình Diệu, Lý thuyết Ô-tô-mat và thuật toán, NXB Đại học và THCN,1977.[4] Đỗ Đức Giáo, Toán rời rạc, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000.[5] Nguyễn Xuân Quỳnh, Cơ sở toán rời rạc và ứng dụng, NXB Giáo dục, 1995.[6] Đặng Huy Ruận, Lý thuyết đồ thị và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật,2000.[7] Nguyễn Tô Thành-Nguyễn Đức Nghĩa, Toán rời rạc, NXB Giáo dục, 1997.[8] Claude Berge, Théorie des graphes et ses applications, Dunod, Paris 1963. 119[9] Richard Johnsonbaugh, Discrete Mathematics, Macmillan PublishingCompany, New york 1992. 120
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán cao cấp tài liệu toán cao cấp giáo trình toán cao cấp lý thuyết toán cao cấp tự học toán cao cấpTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 242 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 183 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 93 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 83 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 70 0 0 -
BÀI TẬP TỔNG HỢP - QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
3 trang 68 0 0 -
Đề thi và đáp án môn: Toán cao cấp A1
3 trang 61 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 57 0 0 -
180 trang 56 0 0