Đái tháo đường - Điều trị
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại nhà Nếu bạn bị đái tháo đường, cần phải chọn một lối sống có lợi cho sức khỏe ở chế độ ăn, luyện tập thể dục và những thói quen sức khỏe khác. Chúng sẽ giúp bạn cải thiện khả năng kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu các biến chứng do đái tháo đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường - Điều trị Đái tháo đường - Điều trịTại nhàNếu bạn bị đái tháo đường, cần phải chọn một lối sống có lợi cho sức khỏe ở chế độ ăn,luyện tập thể dục và những thói quen sức khỏe khác. Chúng sẽ giúp bạn cải thiện khảnăng kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu các biến chứng do đáitháo đường.Chế độ ăn: một chế độ ăn lành mạnh là bí quyết để kiểm soát đường huyết và ngăn ngừabiến chứng. Nếu bệnh nhân bị béo phì và gặp khó khăn trong chuyện tự giảm cân, hãy nói chuyện với bác sĩ để được giới thiệu đến một chuyên gia về dinh dưỡng hoặc một chế độ giảm cân có thể giúp bệnh nhân đạt được mục đích. Ăn một bữa ăn cân bằng, thường xuyên và giàu chất xơ, ít chất béo bão hõa, ít đường. Chế độ ăn đều đặn có cùng một lượng calori, cùng một thời điểm trong ngày vào mỗi ngày giúp cho bác sĩ có thể kê toa thuốc điều trị đái tháo đường hoặc insulin với một liều lượng chính xác. Nó cũng giúp giữ đường huyết ở mức bình thường và tránh làm đường huyết hạ xuống quá thấp hoặc tăng quá cao có thể gây nguy hiểm hoặc thậm chí là đe dọa tính mạng.Tập thể dục: luyện tập thể dục thường xuyên, bất kỳ hình thức nào đều có thể làm giảmnguy cơ bị đái tháo đường. Các hoạt động thể lực cũng giúp là giảm nguy cơ bị các biếnchứng của đái tháo đường như bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận, mù hoặc loét chân. Đi bộ ít nhất 20 phút, 3 lần mỗi tuần đã được chứng minh là có hiệu quả tốt. Bất kỳ một bài tập luyện nào cũng có ích, không cần thiết là phải kéo dài hay nặng nề. Nếu bệnh nhân bị những biến chứng của đái tháo đường (mắt, thận hoặc thần kinh), họ có thể sẽ bị giới hạn về thể loại cũng như số lượng các bài tập để bảo đảm an toàn, tránh làm tình trạng trở nên nặng nề hơn. Nên đến gặp bác sĩ nhờ tư vấn trước khi bắt đầu chương trình luyện tập.Uống rượu: hạn chế uống rượu. Cố gắng uống ít hơn 7 ly mỗi tuần và không bao giờuống nhiều hơn 2 hay 3 ly mỗi tối với 1 ly theo tiêu chuẩn quy định là bằng 45ml rượu,170ml rượu vang, hoặc 340ml bia. Uống rượu quá nhiều được xem là yếu tố nguy cơ củađái tháo đường type 2. Uống rượu có thể gây tăng hay hạ đường huyết, đau dây thầnkinh (còn được gọi là viêm dây thần kinh), tăng triglyceride vốn là một loại chất béo cótrong máu.Hút thuốc: nếu bệnh nhân đái tháo đường có hút thuốc hoặc dùng bất kỳ dạng nào củathuốc lá đều có thể tăng nguy cơ của hầu hết các biến chứng của đái tháo đường. Thuốclá có thể làm tổn thương các mạch máu và dẫn đến bệnh tim, đột quỵ, kém t ưới máu đếncác chi.Tự theo dõi đường huyết: kiểm tra đường huyết thường xuyên, ít nhất là trước một bữaăn và vào lúc đi ngủ sau đó ghi lại vào sổ. Cũng có thể ghi thêm vào sổ những thông tin như: liều lượng insulin và thuốc điều trị đái tháo đường mà bạn sử dụng, bạn đã ăn cái gì, vào lúc nào, bạn tập luyện lúc nào, trong bao lâu, những sự kiện quan trọng diễn ra trong ngày chẳng hạn như tăng hay giảm đường huyết và cách điều trị như thế nào. Hiện nay đã có những thiết bị giúp thử đường huyết ít đau hơn và ít phức tạp hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, cuốn nhật ký theo dõi đường huyết mỗi ngày là không có ích đối với bác sĩ để kiểm tra xem bệnh nhân có đáp ứng với thuốc, chế độ ăn hay chế độ tập luyện hay không.Tại cơ sở y tếPhương thức điều trị thay đổi theo từng bệnh nhân, t ùy thuộc vào type đái tháo đường màbệnh nhân đó mắc phải, những bệnh khác mà bệnh nhân đó đang bị, có bị biến chứng củađái tháo đường hay chưa, tuổi tác, tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân ở thời điểmđược chẩn đoán. Có thể bác sĩ sẽ đặt cho bạn những mục tiêu để thay đổi lối sống, kiểm soát đường huyết và điều trị. Bệnh nhân và bác sĩ sẽ phải làm việc chung với nhau để cho ra một kế hoạch có thể giúp đạt được những mục tiêu đó.Đái tháo đường type 1Điều trị đái tháo đường luôn bao gồm tiêm insulin mỗi ngày, thường là kết hợp giữainsulin tác dụng ngắn [chẳng hạn như lispro (Humalog) hay aspart (NovoLog)] vớiinsulin tác dụng dài [chawngr hạn như NPH, Lente, Glargine (Lantus), detemir, hoặcultralente]. Insulin phải được đưa vào cơ thể qua đường tiêm vì nếu đưa vào bằng đường miệng nó sẽ bị hủy bởi dạ dày trước khi vào máu. Hầu hết những người bị đái tháo đường type 1 đều có thể tự tiêm insulin cho mình. Ngay cả khi thường được người khác tiêm insulin thì họ cũng cần phải biết cách tự tiêm cho mình trong những trường hợp không nhờ người giúp được, Có thể bạn sẽ được huấn luyện cách bảo quản và tiêm insulin thường là bởi các y tá. Insulin thường được tiêm 2 hoặc 3 mũi mỗi ngày, thường là trong khoảng thời gian xung quanh bữa ăn. Liều lượng thay đổi tùy theo nhu cầu của bệnh nhân được đánh giá bởi bác sĩ. Insulin tác dụng kéo dài thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường - Điều trị Đái tháo đường - Điều trịTại nhàNếu bạn bị đái tháo đường, cần phải chọn một lối sống có lợi cho sức khỏe ở chế độ ăn,luyện tập thể dục và những thói quen sức khỏe khác. Chúng sẽ giúp bạn cải thiện khảnăng kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa hoặc làm giảm thiểu các biến chứng do đáitháo đường.Chế độ ăn: một chế độ ăn lành mạnh là bí quyết để kiểm soát đường huyết và ngăn ngừabiến chứng. Nếu bệnh nhân bị béo phì và gặp khó khăn trong chuyện tự giảm cân, hãy nói chuyện với bác sĩ để được giới thiệu đến một chuyên gia về dinh dưỡng hoặc một chế độ giảm cân có thể giúp bệnh nhân đạt được mục đích. Ăn một bữa ăn cân bằng, thường xuyên và giàu chất xơ, ít chất béo bão hõa, ít đường. Chế độ ăn đều đặn có cùng một lượng calori, cùng một thời điểm trong ngày vào mỗi ngày giúp cho bác sĩ có thể kê toa thuốc điều trị đái tháo đường hoặc insulin với một liều lượng chính xác. Nó cũng giúp giữ đường huyết ở mức bình thường và tránh làm đường huyết hạ xuống quá thấp hoặc tăng quá cao có thể gây nguy hiểm hoặc thậm chí là đe dọa tính mạng.Tập thể dục: luyện tập thể dục thường xuyên, bất kỳ hình thức nào đều có thể làm giảmnguy cơ bị đái tháo đường. Các hoạt động thể lực cũng giúp là giảm nguy cơ bị các biếnchứng của đái tháo đường như bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận, mù hoặc loét chân. Đi bộ ít nhất 20 phút, 3 lần mỗi tuần đã được chứng minh là có hiệu quả tốt. Bất kỳ một bài tập luyện nào cũng có ích, không cần thiết là phải kéo dài hay nặng nề. Nếu bệnh nhân bị những biến chứng của đái tháo đường (mắt, thận hoặc thần kinh), họ có thể sẽ bị giới hạn về thể loại cũng như số lượng các bài tập để bảo đảm an toàn, tránh làm tình trạng trở nên nặng nề hơn. Nên đến gặp bác sĩ nhờ tư vấn trước khi bắt đầu chương trình luyện tập.Uống rượu: hạn chế uống rượu. Cố gắng uống ít hơn 7 ly mỗi tuần và không bao giờuống nhiều hơn 2 hay 3 ly mỗi tối với 1 ly theo tiêu chuẩn quy định là bằng 45ml rượu,170ml rượu vang, hoặc 340ml bia. Uống rượu quá nhiều được xem là yếu tố nguy cơ củađái tháo đường type 2. Uống rượu có thể gây tăng hay hạ đường huyết, đau dây thầnkinh (còn được gọi là viêm dây thần kinh), tăng triglyceride vốn là một loại chất béo cótrong máu.Hút thuốc: nếu bệnh nhân đái tháo đường có hút thuốc hoặc dùng bất kỳ dạng nào củathuốc lá đều có thể tăng nguy cơ của hầu hết các biến chứng của đái tháo đường. Thuốclá có thể làm tổn thương các mạch máu và dẫn đến bệnh tim, đột quỵ, kém t ưới máu đếncác chi.Tự theo dõi đường huyết: kiểm tra đường huyết thường xuyên, ít nhất là trước một bữaăn và vào lúc đi ngủ sau đó ghi lại vào sổ. Cũng có thể ghi thêm vào sổ những thông tin như: liều lượng insulin và thuốc điều trị đái tháo đường mà bạn sử dụng, bạn đã ăn cái gì, vào lúc nào, bạn tập luyện lúc nào, trong bao lâu, những sự kiện quan trọng diễn ra trong ngày chẳng hạn như tăng hay giảm đường huyết và cách điều trị như thế nào. Hiện nay đã có những thiết bị giúp thử đường huyết ít đau hơn và ít phức tạp hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, cuốn nhật ký theo dõi đường huyết mỗi ngày là không có ích đối với bác sĩ để kiểm tra xem bệnh nhân có đáp ứng với thuốc, chế độ ăn hay chế độ tập luyện hay không.Tại cơ sở y tếPhương thức điều trị thay đổi theo từng bệnh nhân, t ùy thuộc vào type đái tháo đường màbệnh nhân đó mắc phải, những bệnh khác mà bệnh nhân đó đang bị, có bị biến chứng củađái tháo đường hay chưa, tuổi tác, tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân ở thời điểmđược chẩn đoán. Có thể bác sĩ sẽ đặt cho bạn những mục tiêu để thay đổi lối sống, kiểm soát đường huyết và điều trị. Bệnh nhân và bác sĩ sẽ phải làm việc chung với nhau để cho ra một kế hoạch có thể giúp đạt được những mục tiêu đó.Đái tháo đường type 1Điều trị đái tháo đường luôn bao gồm tiêm insulin mỗi ngày, thường là kết hợp giữainsulin tác dụng ngắn [chẳng hạn như lispro (Humalog) hay aspart (NovoLog)] vớiinsulin tác dụng dài [chawngr hạn như NPH, Lente, Glargine (Lantus), detemir, hoặcultralente]. Insulin phải được đưa vào cơ thể qua đường tiêm vì nếu đưa vào bằng đường miệng nó sẽ bị hủy bởi dạ dày trước khi vào máu. Hầu hết những người bị đái tháo đường type 1 đều có thể tự tiêm insulin cho mình. Ngay cả khi thường được người khác tiêm insulin thì họ cũng cần phải biết cách tự tiêm cho mình trong những trường hợp không nhờ người giúp được, Có thể bạn sẽ được huấn luyện cách bảo quản và tiêm insulin thường là bởi các y tá. Insulin thường được tiêm 2 hoặc 3 mũi mỗi ngày, thường là trong khoảng thời gian xung quanh bữa ăn. Liều lượng thay đổi tùy theo nhu cầu của bệnh nhân được đánh giá bởi bác sĩ. Insulin tác dụng kéo dài thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ các bệnh thường gặp tài liệu y học phương pháp điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 177 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
4 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 111 0 0