Đái tháo đường ở trẻ em: Những điều nên biết
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường trẻ em (ĐTĐTE) là một bệnh nội tiết không phổ biến như người trưởng thành. Khoảng 90% ĐTĐTE là týp 1, số còn lại là ĐTĐ týp 2, thường gặp ở trẻ bị thừa cân và béo phì hoặc trong hội chứng gây béo khác như HC Prader-Willi, Laurence - Moonbiedl...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường ở trẻ em: Những điều nên biết Đái tháo đường ở trẻ em: Những điều nên biếtĐái tháo đường trẻ em (ĐTĐTE) là một bệnh nội tiếtkhông phổ biến như người trưởng thành. Khoảng 90%ĐTĐTE là týp 1, số còn lại là ĐTĐ týp 2, thường gặp ởtrẻ bị thừa cân và béo phì hoặc trong hội chứng gây béokhác như HC Prader-Willi, Laurence - Moonbiedl...Nguyên nhân ĐTĐTE thường do yếu tố di truyền và quátrình viêm tự miễn phá huỷ cấu trúc tế bào bêta tụy làmgiảm sản xuất insulin, gây tăng đường huyết (ĐH) mạntính. Vì vậy, liệu pháp điều trị thay thế insulin là bắt buộcvà ngay sau khi xác định chẩn đoán ĐTĐ càng sớm càngtốt. ĐTĐTE không được uống các loại thuốc Đông y hoặccác bài thuốc cổ truyền của người lớn, nếu không điều trịtiêm insulin trẻ sẽ bị biến chứng mù loà, suy thận hoặcnhiễm toan ceton dẫn đến tử vong.Chẩn đoán đái tháo đườngChẩn đoán ĐTĐTE gồm 4 giai đoạn:- Giai đoạn chẩn đoán sớm chưa có biểu hiện lâm sàng:Chính vì chưa có biểu hiện lâm sàng, nên bệnh chỉ đượcphát hiện khi được khám và làm các xét nghiệm. Trong kếtquả xét nghiệm nhận thấy có sự thay đổi về miễn dịch, tìmthấy kháng thể kháng tế bào tiểu đảo như ICA (Islet CellAntibodies). Khi nhiều kháng thể có mặt như: GAD(Glutamic Acid Decarboxylase), IAA (InsulinAutoantibodies), nguy cơ ĐTĐ > 70% vào 5 năm tới. CácMarker gen làm tăng nguy cơ là HLA DR3-DQ A1*0501-DQB1* 0201, HLA DR4-DQ A1*0301-DQB1*0302 vàHbA1C tăng trong máu thì nguy cơ từ 40-60% ĐTĐ xảy ravà trong khoảng 5-7 năm tới.- Giai đoạn bị bệnh đái tháo đường: Đây là giai đoạn đã cónhững triệu chứng, với hai đặc điểm lâm sàng là:Khởi phát đột ngột và cấp tính: đái nhiều, uống nhiều, mấtnước, rối loạn nhịp thở Kussmaul, nhiễm toan ceton và hônmê.Khởi phát từ từ: với triệu chứng, đái nhiều, uống nhiều, ănnhiều và gầy sút cân trong vài tuần hoặc vài tháng. Kèmtheo các triệu chứng khác như: đái dầm dai dẳng, đau bụng,nôn, nhiễm trùng sinh dục và da tái diễn, mệt mỏi, giảm tậptrung khi học.Cần đưa trẻ đi làm xét nghiệm glucose máu và niệu để pháthiện bệnh ĐTĐTE khi có đái nhiều, uống nhiều và gầy sútcân.- Giai đoạn thuyên giảm một phần “Tuần trăng mật”: Bệnhnhân không cần dùng insulin ngoại sinh vì glucose máu,HbA1C bình thường, nhu cầu insulin thấp < 0.5 u/kg/ngày.Khoảng 30-60% trẻ em có giai đoạn thuyên giảm bệnh sau1-6 tháng bắt đầu điều trị insulin. Do đó với bệnh nhân mớichẩn đoán ĐTĐ phải giám sát chặt chẽ glucose máu trong 6tháng đầu điều trị insulin.- Giai đoạn đái tháo đường vĩnh viễn, toàn bộ tế bào bêta bịphá hủy, thiếu insulin toàn bộ: đái nhiều, uống nhiều, ănnhiều, giảm cân, mệt mỏi, thị lực giảm, mất nước và có thểđái đường nhiễm toan ceton. Đặc điểm ít gặp trẻ dưới 1tuổi, tuổi mắc bệnh tăng dần và tuổi thường bị ĐTĐ khidậy thì 10-14 tuổi.Điều trị Tổn thương đáy mắt do bệnh đái tháo đường.Mục đích cần đạt được khi điều trị insulin ở trẻ em là đảmbảo ĐH ổn định trong giới hạn cho phép từ 4-7mmol/l vàoban ngày và 4-9mmol/l vào ban đêm. HbA1C < 7 %; trẻtăng cân đi học được; phát triển thể lực và sinh dục bìnhthường; hạn chế những biến chứng xảy ra trong quá trìnhđiều trị.Chế độ ănChế độ ăn của trẻ bị ĐTĐ không kiểm soát chặt chẽ nhưngười lớn, vì cơ thể trẻ đang phát triển cần ăn đủ chất, đảmbảo phát triển, tăng trưởng trong giai đoạn dậy thì và vịthành niên, nhưng phải kiểm soát glucose máu ổnđịnh.TS.Nguyễn Vinh Quang
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đái tháo đường ở trẻ em: Những điều nên biết Đái tháo đường ở trẻ em: Những điều nên biếtĐái tháo đường trẻ em (ĐTĐTE) là một bệnh nội tiếtkhông phổ biến như người trưởng thành. Khoảng 90%ĐTĐTE là týp 1, số còn lại là ĐTĐ týp 2, thường gặp ởtrẻ bị thừa cân và béo phì hoặc trong hội chứng gây béokhác như HC Prader-Willi, Laurence - Moonbiedl...Nguyên nhân ĐTĐTE thường do yếu tố di truyền và quátrình viêm tự miễn phá huỷ cấu trúc tế bào bêta tụy làmgiảm sản xuất insulin, gây tăng đường huyết (ĐH) mạntính. Vì vậy, liệu pháp điều trị thay thế insulin là bắt buộcvà ngay sau khi xác định chẩn đoán ĐTĐ càng sớm càngtốt. ĐTĐTE không được uống các loại thuốc Đông y hoặccác bài thuốc cổ truyền của người lớn, nếu không điều trịtiêm insulin trẻ sẽ bị biến chứng mù loà, suy thận hoặcnhiễm toan ceton dẫn đến tử vong.Chẩn đoán đái tháo đườngChẩn đoán ĐTĐTE gồm 4 giai đoạn:- Giai đoạn chẩn đoán sớm chưa có biểu hiện lâm sàng:Chính vì chưa có biểu hiện lâm sàng, nên bệnh chỉ đượcphát hiện khi được khám và làm các xét nghiệm. Trong kếtquả xét nghiệm nhận thấy có sự thay đổi về miễn dịch, tìmthấy kháng thể kháng tế bào tiểu đảo như ICA (Islet CellAntibodies). Khi nhiều kháng thể có mặt như: GAD(Glutamic Acid Decarboxylase), IAA (InsulinAutoantibodies), nguy cơ ĐTĐ > 70% vào 5 năm tới. CácMarker gen làm tăng nguy cơ là HLA DR3-DQ A1*0501-DQB1* 0201, HLA DR4-DQ A1*0301-DQB1*0302 vàHbA1C tăng trong máu thì nguy cơ từ 40-60% ĐTĐ xảy ravà trong khoảng 5-7 năm tới.- Giai đoạn bị bệnh đái tháo đường: Đây là giai đoạn đã cónhững triệu chứng, với hai đặc điểm lâm sàng là:Khởi phát đột ngột và cấp tính: đái nhiều, uống nhiều, mấtnước, rối loạn nhịp thở Kussmaul, nhiễm toan ceton và hônmê.Khởi phát từ từ: với triệu chứng, đái nhiều, uống nhiều, ănnhiều và gầy sút cân trong vài tuần hoặc vài tháng. Kèmtheo các triệu chứng khác như: đái dầm dai dẳng, đau bụng,nôn, nhiễm trùng sinh dục và da tái diễn, mệt mỏi, giảm tậptrung khi học.Cần đưa trẻ đi làm xét nghiệm glucose máu và niệu để pháthiện bệnh ĐTĐTE khi có đái nhiều, uống nhiều và gầy sútcân.- Giai đoạn thuyên giảm một phần “Tuần trăng mật”: Bệnhnhân không cần dùng insulin ngoại sinh vì glucose máu,HbA1C bình thường, nhu cầu insulin thấp < 0.5 u/kg/ngày.Khoảng 30-60% trẻ em có giai đoạn thuyên giảm bệnh sau1-6 tháng bắt đầu điều trị insulin. Do đó với bệnh nhân mớichẩn đoán ĐTĐ phải giám sát chặt chẽ glucose máu trong 6tháng đầu điều trị insulin.- Giai đoạn đái tháo đường vĩnh viễn, toàn bộ tế bào bêta bịphá hủy, thiếu insulin toàn bộ: đái nhiều, uống nhiều, ănnhiều, giảm cân, mệt mỏi, thị lực giảm, mất nước và có thểđái đường nhiễm toan ceton. Đặc điểm ít gặp trẻ dưới 1tuổi, tuổi mắc bệnh tăng dần và tuổi thường bị ĐTĐ khidậy thì 10-14 tuổi.Điều trị Tổn thương đáy mắt do bệnh đái tháo đường.Mục đích cần đạt được khi điều trị insulin ở trẻ em là đảmbảo ĐH ổn định trong giới hạn cho phép từ 4-7mmol/l vàoban ngày và 4-9mmol/l vào ban đêm. HbA1C < 7 %; trẻtăng cân đi học được; phát triển thể lực và sinh dục bìnhthường; hạn chế những biến chứng xảy ra trong quá trìnhđiều trị.Chế độ ănChế độ ăn của trẻ bị ĐTĐ không kiểm soát chặt chẽ nhưngười lớn, vì cơ thể trẻ đang phát triển cần ăn đủ chất, đảmbảo phát triển, tăng trưởng trong giai đoạn dậy thì và vịthành niên, nhưng phải kiểm soát glucose máu ổnđịnh.TS.Nguyễn Vinh Quang
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triệu chứng đái tháo đường bệnh đái tháo đường kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh ở trẻ nhỏ chăm sóc trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 103 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 98 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 93 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 86 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
73 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0