Đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trong các nhà trường phổ thông
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài báo gồm: Thế nào là đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập; quy trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục; vận dụng quy trình này để thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trong các nhà trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0109Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 45-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn Xuân Hải Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục hòa nhập được Nhà nước ta định hướng là phương thức giáo dục chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu 70% các em khuyết tật được đến trường theo Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020. Bên cạnh việc cần phải tiếp tục huy động số lượng trẻ khuyết tật đi học thì chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là vấn đề được đặt ra, cần được các nhà trường tập trung quan tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Nội dung chính của bài báo gồm: (i) Thế nào là đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập; (ii) Quy trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) Vận dụng quy trình này để thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Từ khóa: Chất lượng giáo dục, đảm bảo chất lượng, giáo dục hòa nhập, học sinh khuyết tật, quản lí chất lượng.1. Mở đầu Với định hướng thực hiện giáo dục hòa nhập của Nhà nước ta cùng với những nỗ lực củatoàn ngành giáo dục, đến nay đã có nhiều trẻ khuyết tật được đến trường học hòa nhập, không chỉở các trường mầm non, tiểu học mà còn ở các trường bậc trung học và cao hơn. Theo tổng hợpsố liệu báo cáo hàng năm từ các địa phương của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT), hiện đãcó khoảng gần 600 nghìn học sinh khuyết tật đang đi học, chủ yếu là học hòa nhập ở các trườngmầm non và phổ thông. Bên cạnh việc cần phải tiếp tục huy động số lượng trẻ khuyết tật đi họcnhằm đạt mục tiêu 70% các em được đến trường theo Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020,chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là một vấn đề được đặt ra, cần được các nhàtrường tập trung quan tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay [1]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung trên cảthế giới và trong nước như Keith Prenton (2003), New Zeland Qualifications Authority (1995),Nguyễn Kim Dung (2008), Trần Khánh Đức (2004), Nguyễn Quang Giao (2009),... Song về lĩnhvực chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập thì mới chỉ có một số ít các bài báo đượccông bố của tác giả Nguyễn Xuân Hải thời gian gần đây. Nội dung bài viết tiếp tục phản ánh một số kết quả nghiên cứu thuộc Đề tài Khoa họcCông nghệ cấp Bộ hợp tác song phương giữa Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Đại học Sain Marcos,Ngày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 10/8/2015.Tác giả liên lạc: Nguyễn Xuân Hải, địa chỉ e-mail: haiblackocean@yahoo.com 45 Nguyễn Xuân HảiTrường Đại học Missouri của Hoa Kỳ, bao gồm các nội dung: (i) thế nào là đảm bảo chất lượnggiáo dục hòa nhập; (ii) quy trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) vận dụng quy trìnhnày để thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Định nghĩa đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập Một cách chung nhất, đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) là quy trình áp dụng các líthuyết, quan điểm, chính sách, mục tiêu, các nguồn lực, quá trình, biện pháp, thủ tục và công cụthích hợp để đảm bảo thực hiện được các chuẩn hay các cấp chất lượng đã đề ra trong toàn bộ hoạtđộng từ khi khởi xướng đến khi kết thúc và thu được sản phẩm [2-4]. Đảm bảo chất lượng giáo dụclà một trong những khâu cơ bản của quản lí chất lượng, khác nhau về phạm vi, cấp độ, quy mô [8]và được mô tả ở Sơ đồ 1. Sơ đồ 1. Quản lí chất lượng [7] Theo đó, có thể hiểu, đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là quy trình áp dụng lí thuyếtvề giáo dục hòa nhập, chính sách về giáo dục hòa nhập, mục tiêu, nguồn lực giáo dục hòa nhập đểthực hiện được các mục tiêu chất lượng trong toàn bộ hoạt động giáo dục hòa nhập [5]. Mục đích của đảm bảo chất lượng là cung cấp cho khách hàng những bằng chứng hợp lírằng sẽ đạt được những yêu cầu về chất lượng. Ngược lại với kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng mang tính phòng ngừa. Đó thực chất là một hệ thống được xây dựng để kiểm soát nhữnghành động tại tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua hàng, sản xuất đến bán hàng và dịch vụ đi kèmnhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Chỉ bằng cách lập kế hoạch các quá trình và cung cấp những bằng chứng rằng những quátrình này được thực hiện một cách hệ thống thì mới có thể đạt được niềm tin tưởng của khách hàng.Một số hoạt động thẩm tra cũng sẽ rất cần thiết được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật trong các nhà trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0109Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6BC, pp. 45-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn Xuân Hải Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục hòa nhập được Nhà nước ta định hướng là phương thức giáo dục chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu 70% các em khuyết tật được đến trường theo Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020. Bên cạnh việc cần phải tiếp tục huy động số lượng trẻ khuyết tật đi học thì chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là vấn đề được đặt ra, cần được các nhà trường tập trung quan tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Nội dung chính của bài báo gồm: (i) Thế nào là đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập; (ii) Quy trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) Vận dụng quy trình này để thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam. Từ khóa: Chất lượng giáo dục, đảm bảo chất lượng, giáo dục hòa nhập, học sinh khuyết tật, quản lí chất lượng.1. Mở đầu Với định hướng thực hiện giáo dục hòa nhập của Nhà nước ta cùng với những nỗ lực củatoàn ngành giáo dục, đến nay đã có nhiều trẻ khuyết tật được đến trường học hòa nhập, không chỉở các trường mầm non, tiểu học mà còn ở các trường bậc trung học và cao hơn. Theo tổng hợpsố liệu báo cáo hàng năm từ các địa phương của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD & ĐT), hiện đãcó khoảng gần 600 nghìn học sinh khuyết tật đang đi học, chủ yếu là học hòa nhập ở các trườngmầm non và phổ thông. Bên cạnh việc cần phải tiếp tục huy động số lượng trẻ khuyết tật đi họcnhằm đạt mục tiêu 70% các em được đến trường theo Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020,chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là một vấn đề được đặt ra, cần được các nhàtrường tập trung quan tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay [1]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung trên cảthế giới và trong nước như Keith Prenton (2003), New Zeland Qualifications Authority (1995),Nguyễn Kim Dung (2008), Trần Khánh Đức (2004), Nguyễn Quang Giao (2009),... Song về lĩnhvực chất lượng và đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập thì mới chỉ có một số ít các bài báo đượccông bố của tác giả Nguyễn Xuân Hải thời gian gần đây. Nội dung bài viết tiếp tục phản ánh một số kết quả nghiên cứu thuộc Đề tài Khoa họcCông nghệ cấp Bộ hợp tác song phương giữa Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Đại học Sain Marcos,Ngày nhận bài: 15/5/2015. Ngày nhận đăng: 10/8/2015.Tác giả liên lạc: Nguyễn Xuân Hải, địa chỉ e-mail: haiblackocean@yahoo.com 45 Nguyễn Xuân HảiTrường Đại học Missouri của Hoa Kỳ, bao gồm các nội dung: (i) thế nào là đảm bảo chất lượnggiáo dục hòa nhập; (ii) quy trình thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục; (iii) vận dụng quy trìnhnày để thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Định nghĩa đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập Một cách chung nhất, đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) là quy trình áp dụng các líthuyết, quan điểm, chính sách, mục tiêu, các nguồn lực, quá trình, biện pháp, thủ tục và công cụthích hợp để đảm bảo thực hiện được các chuẩn hay các cấp chất lượng đã đề ra trong toàn bộ hoạtđộng từ khi khởi xướng đến khi kết thúc và thu được sản phẩm [2-4]. Đảm bảo chất lượng giáo dụclà một trong những khâu cơ bản của quản lí chất lượng, khác nhau về phạm vi, cấp độ, quy mô [8]và được mô tả ở Sơ đồ 1. Sơ đồ 1. Quản lí chất lượng [7] Theo đó, có thể hiểu, đảm bảo chất lượng giáo dục hòa nhập là quy trình áp dụng lí thuyếtvề giáo dục hòa nhập, chính sách về giáo dục hòa nhập, mục tiêu, nguồn lực giáo dục hòa nhập đểthực hiện được các mục tiêu chất lượng trong toàn bộ hoạt động giáo dục hòa nhập [5]. Mục đích của đảm bảo chất lượng là cung cấp cho khách hàng những bằng chứng hợp lírằng sẽ đạt được những yêu cầu về chất lượng. Ngược lại với kiểm soát chất lượng, đảm bảo chấtlượng mang tính phòng ngừa. Đó thực chất là một hệ thống được xây dựng để kiểm soát nhữnghành động tại tất cả các công đoạn, từ thiết kế, mua hàng, sản xuất đến bán hàng và dịch vụ đi kèmnhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Chỉ bằng cách lập kế hoạch các quá trình và cung cấp những bằng chứng rằng những quátrình này được thực hiện một cách hệ thống thì mới có thể đạt được niềm tin tưởng của khách hàng.Một số hoạt động thẩm tra cũng sẽ rất cần thiết được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng giáo dục Đảm bảo chất lượng Giáo dục hòa nhập Học sinh khuyết tật Quản lí chất lượng Giáo dục đặc biệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 195 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 144 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
9 trang 104 0 0
-
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 98 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 89 1 0 -
4 trang 83 0 0
-
50 trang 72 0 0
-
91 trang 62 0 0
-
14 trang 50 1 0