Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ" phân tích sâu yêu cầu đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của các trường đại học trong tiêu chí kiểm định chất lượng. Để thích ứng với bối cảnh tự chủ của trường đại học, chúng tôi cũng đưa ra các khuyến nghị về đảm bảo chất lượng để giúp các tổ chức giáo dục đại học tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình với các bên liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Nguyễn Thị Hùng1 Đại học Đà Nẵng Hoàng Tú Anh Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng Abstract Human resources, including physical, mental, and spiritual resources, are fundamentalfactors that have a direct and long-term impact on the development of educational institutions.This article analyzes in depth the quality assurance requirements for human resources ofuniversities in the accreditation criteria. To adapt to the university autonomy context, we alsoprovide quality assurance recommendations to help higher education institutions increase theirautonomy and accountability to stakeholders. Keywords: Human resources, quality assurance, autonomy of universities, educationalinstitutions. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong mọi tổ chức nói chung cũng nhưtrong cơ sở giáo dục đại học nói riêng. Đặc biệt với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diệncon người có phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội thì chấtlượng nguồn nhân lực trong nhà trường cần không ngừng được đảm bảo và nâng cao. Tự chủ đại học tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đại học chủ động rà soát, kiệntoàn lại tổ chức bộ máy và nhân sự theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Trong bối cảnh tự chủ,yêu cầu về trách nhiệm giải trình, việc công khai, minh bạch thông tin về cơ chế, chínhsách và các chế độ đãi ngộ với cán bộ, nhân viên cũng đòi hỏi ở mức cao hơn. Ngoài ratự chủ đại học tạo môi trường cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượngcao, thu hút giảng viên giỏi chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học ngày càng gaygắt hơn. Như vậy, một mặt tự chủ đại học tạo ra môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự phát triểnnhưng mặt khác lại yêu cầu nhà trường bảo đảm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lựckhông ngừng. Do đó, trường đại học cần đánh giá, xác định những khó khăn, vướng mắc,nguyên nhân trọng yếu, từ đó định hướng lộ trình cùng những việc cần làm trong thờigian tới. Để nguồn nhân lực được đầu tư trúng, đúng mục tiêu và có trọng tâm, trọng điểmviệc nghiên cứu các yêu cầu đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đạihọc trong bối cảnh tự chủ là rất cần thiết. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho nhàtrường tiếp cận được nhanh nhất với tri thức, công nghệ hiện đại và những điều kiện tốtnhất, đó là động lực trực tiếp cho sự phát triển bền vững.1 hungnt@ac.udn.vn3122. NỘI DUNG 2.1. Nguồn nhân lực và một số đặc điểm của nguồn nhân lực trong cơ sở giáodục đại học Nguồn nhân lực (NNL) của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) được hiểu là nguồn tàinguyên và các vấn đề về nhân sự, nghĩa là toàn bộ đội ngũ cán bộ, viên chức với tư cáchvừa là khách thể trung tâm của nhà quản trị, vừa là chủ thể hoạt động đồng thời là độnglực phát triển của trường đại học. NNL là một khái niệm động, không chỉ bao gồm cơ cấuhiện tại mà cần phải tính đến nguồn lực có khả năng tham gia vào cũng như lực lượng cóthể rút lui khỏi nhà trường trong tương lai. Do đó, mọi cơ sở giáo dục trong quá trình pháttriển phải thực hiện đảm bảo chất lượng NNL không chỉ cho hiện tại mà phải tính đến cảcho mục tiêu, nhiệm vụ trong nhiều bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Nhânlực là đội ngũ của nhà trường do đó phải được liên tục lập kế hoạch trước, có hệ thốngquản lý nhằm sử dụng tối ưu, đảm bảo sự phù hợp tốt nhất giữa nhân sự và công việcđồng thời tránh tình trạng thiếu, thừa hoặc chất lượng nhân lực không đáp ứng. Nhân lựctrong nhà trường phải được cân đối để đáp ứng thực hiện đồng thời 03 nhiệm vụ chính: Đào tạo - giảng viên (GV) chính là những người trực tiếp giảng dạy kiến thức vàrèn luyện các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp, định hướng tương lai cho người học. Đểthực hiện nhiệm vụ này yêu cầu GV phải đủ phẩm chất, năng lực để giúp người học lĩnhhội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống, chuẩn bị chongười học thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được công việc đã xác định. Nghiên cứu khoa học (NCKH) - cán bộ, GV, nhân viên trong trường đại học thựchiện nhiệm vụ chính của NCKH thông qua khám phá bản chất, quy luật của các ngànhkhoa học, trên cơ sở đó tạo ra hệ thống tri thức, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động giảngdạy trong trường đại học và trong đời sống. Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn địnhhướng, hướng dẫn người học thực hiện và đánh giá kết quả NCKH của họ. Phục vụ cộng đồng - trường đại học sử dụng chính NNL của mình để tổ chức, phốihợp, hỗ trợ các hoạt động phục vụ gắn kết với học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ Nguyễn Thị Hùng1 Đại học Đà Nẵng Hoàng Tú Anh Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng Abstract Human resources, including physical, mental, and spiritual resources, are fundamentalfactors that have a direct and long-term impact on the development of educational institutions.This article analyzes in depth the quality assurance requirements for human resources ofuniversities in the accreditation criteria. To adapt to the university autonomy context, we alsoprovide quality assurance recommendations to help higher education institutions increase theirautonomy and accountability to stakeholders. Keywords: Human resources, quality assurance, autonomy of universities, educationalinstitutions. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong mọi tổ chức nói chung cũng nhưtrong cơ sở giáo dục đại học nói riêng. Đặc biệt với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diệncon người có phẩm chất, năng lực, khả năng sáng tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội thì chấtlượng nguồn nhân lực trong nhà trường cần không ngừng được đảm bảo và nâng cao. Tự chủ đại học tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục đại học chủ động rà soát, kiệntoàn lại tổ chức bộ máy và nhân sự theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Trong bối cảnh tự chủ,yêu cầu về trách nhiệm giải trình, việc công khai, minh bạch thông tin về cơ chế, chínhsách và các chế độ đãi ngộ với cán bộ, nhân viên cũng đòi hỏi ở mức cao hơn. Ngoài ratự chủ đại học tạo môi trường cạnh tranh đặc biệt là cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượngcao, thu hút giảng viên giỏi chuyên môn và khả năng nghiên cứu khoa học ngày càng gaygắt hơn. Như vậy, một mặt tự chủ đại học tạo ra môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự phát triểnnhưng mặt khác lại yêu cầu nhà trường bảo đảm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lựckhông ngừng. Do đó, trường đại học cần đánh giá, xác định những khó khăn, vướng mắc,nguyên nhân trọng yếu, từ đó định hướng lộ trình cùng những việc cần làm trong thờigian tới. Để nguồn nhân lực được đầu tư trúng, đúng mục tiêu và có trọng tâm, trọng điểmviệc nghiên cứu các yêu cầu đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực của cơ sở giáo dục đạihọc trong bối cảnh tự chủ là rất cần thiết. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho nhàtrường tiếp cận được nhanh nhất với tri thức, công nghệ hiện đại và những điều kiện tốtnhất, đó là động lực trực tiếp cho sự phát triển bền vững.1 hungnt@ac.udn.vn3122. NỘI DUNG 2.1. Nguồn nhân lực và một số đặc điểm của nguồn nhân lực trong cơ sở giáodục đại học Nguồn nhân lực (NNL) của cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) được hiểu là nguồn tàinguyên và các vấn đề về nhân sự, nghĩa là toàn bộ đội ngũ cán bộ, viên chức với tư cáchvừa là khách thể trung tâm của nhà quản trị, vừa là chủ thể hoạt động đồng thời là độnglực phát triển của trường đại học. NNL là một khái niệm động, không chỉ bao gồm cơ cấuhiện tại mà cần phải tính đến nguồn lực có khả năng tham gia vào cũng như lực lượng cóthể rút lui khỏi nhà trường trong tương lai. Do đó, mọi cơ sở giáo dục trong quá trình pháttriển phải thực hiện đảm bảo chất lượng NNL không chỉ cho hiện tại mà phải tính đến cảcho mục tiêu, nhiệm vụ trong nhiều bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Nhânlực là đội ngũ của nhà trường do đó phải được liên tục lập kế hoạch trước, có hệ thốngquản lý nhằm sử dụng tối ưu, đảm bảo sự phù hợp tốt nhất giữa nhân sự và công việcđồng thời tránh tình trạng thiếu, thừa hoặc chất lượng nhân lực không đáp ứng. Nhân lựctrong nhà trường phải được cân đối để đáp ứng thực hiện đồng thời 03 nhiệm vụ chính: Đào tạo - giảng viên (GV) chính là những người trực tiếp giảng dạy kiến thức vàrèn luyện các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp, định hướng tương lai cho người học. Đểthực hiện nhiệm vụ này yêu cầu GV phải đủ phẩm chất, năng lực để giúp người học lĩnhhội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống, chuẩn bị chongười học thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được công việc đã xác định. Nghiên cứu khoa học (NCKH) - cán bộ, GV, nhân viên trong trường đại học thựchiện nhiệm vụ chính của NCKH thông qua khám phá bản chất, quy luật của các ngànhkhoa học, trên cơ sở đó tạo ra hệ thống tri thức, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động giảngdạy trong trường đại học và trong đời sống. Bên cạnh đó, các nhà khoa học còn địnhhướng, hướng dẫn người học thực hiện và đánh giá kết quả NCKH của họ. Phục vụ cộng đồng - trường đại học sử dụng chính NNL của mình để tổ chức, phốihợp, hỗ trợ các hoạt động phục vụ gắn kết với học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục đại học Bối cảnh tự chủ Giáo dục phát triển toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 207 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 166 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 165 0 0 -
200 trang 156 0 0
-
7 trang 156 0 0
-
15 trang 146 0 0