Danh mục

Dân ca quan họ Bắc Ninh - Một di sản độc đáo

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 665.72 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2009. Với những làn điệu mượt mà, sâu lắng và phong cách hát giao duyên độc đáo, quan họ không chỉ là niềm tự hào của người dân Bắc Ninh mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng Kinh Bắc. Những câu hát quan họ chứa đựng tình cảm chân thành, gắn kết cộng đồng và mang đậm bản sắc dân tộc. Chính vì vậy, dân ca quan họ Bắc Ninh xứng đáng được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân ca quan họ Bắc Ninh - Một di sản độc đáo28 NGUYỄN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... giai đoạn cách điệu hoá lời ca một cách đơn giản để phát triển tới giai đoạn mà âmDÂN CA QUAN HỌ nhạc vượt lên được sự chi phôi chặt chẽ củaBẤC NINH - MỘT cấu trúc thơ cũng như thanh điệu lời ca đê tự do “tung hoành” theo những rung độngDI SÀN ĐỘC ĐÁO của mĩ cảm nghệ thuật. Ầm nhạc thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng có thê chiNGUYỄN THỤY LOAN phối cả cấu trúc lời ca và nghệ sĩ quan họ có thể “nhào nặn” lời ca một cách nhuần uan họ Bắc Ninh là một thể loại dân ca nhuyễn theo hình hài của phần nhạc bằng nổi tiếng của người Việt. nhiều thủ pháp đa dạng: chêm những hư từ, từ đệm, câu đệm, điệp từ (cả lốì điệp Nhắc tới quan họ Bắc Ninh người ta đơn và điệp kép), đảo từ và vay - trả (2liên tưởng ngay tới một thể loại dân ca rấ t hoặc 4 từ và vay trả cả câu), thậm chí đảohay, có giai điệu đẹp, âm hưởng trữ tình đi cấu trúc của thơ lục bát thành bát lục...sâu vào lòng người, nội dung thắm thiếtnghĩa tình, vốn bài bản phong phú... Kèm Nghệ nhân quan họ đã khéo vận dụngtheo đó là những ấn tượng khó quên vê những thủ pháp khác nhau để làm cho dânnhững liền anh liền chị quan họ thanh lịch ca của mình trở nên phong phú và biến hoátươi tắn cùng những trang phục thật đặc linh hoạt. 0 góc độ văn học, họ dùng nhiêubiệt, hiếm gặp ở những vùng khác, nhất là thể thơ khác nhau (kể cả những thê thơtrang phục của các liên chị và cả những pha trộn hoặc có cấu trúc rấ t tự do) với đủmiếng trầ u têm cánh phượng xinh đẹp mà những thủ pháp phú, tỉ, hứng và cả nhữngkhông phải nơi nào cũng có trong ngày thủ pháp “biến tấu ” ca từ để lời ca khônghội... bị nhàm chán ngay cả khi lối điệp từ được Để có thể để lại được những ấn tượng sử dụng nhiêu. Ớ góc độ âm nhạc, họ vậnsâu và đẹp như vậy trong lòng người ở dụng nhiều dạng điệu thức khác nhau -khắp vùng nông thôn cũng như chốn đô không chỉ các điệu thức trong hệ thống ngũthành từ bao đòi, không rõ dân ca quan họ cung phổ biến mà cả những dạng thuộc hệBắc Ninh đã phải vận động, phát triển như ngũ cung đặc biệt (ngũ cung không có bánth ế nào từ hàng trăm năm nay? Hãy dành âm nhưng chứa một liên ba cung). Tronglại việc đó cho những nhà nghiên cứu sử khi vẫn bám sát thanh điệu lời ca, giai điệuhọc và âm nhạc dân tộc học để đi sâu vào dân ca quan họ không chịu tự bó mìnhnhững yếu tô đã làm nên nét độc đáo khiên trong một hoặc vài tô hợp cao độ đơn giảncho thể loại dân ca này khắc được vào lòng mà có thể phóng khoáng uốn lượn mèmngười những ấn tượng khó quên đó. mại, uyển chuyên nhò những thủ pháp thay đổi điểm tựa âm vực và cả thủ pháp di Xét ở góc độ nghệ thuật, ta thấy ở quanhọ Bắc Ninh: chuyển cao độ trong từng nhóm thanh điệu. Duy trì ở một mức độ nhất định lôi cấu trúc 1. M ộ t d i sản v ă n hoá có giá t r ị mở họ cũng đã biết kết hợp một số mô hìnhnghệ th u ậ t cao cấu trúc tương phản và những thủ pháp Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong đan điệu, chuyển điệu trong cùng một hệnhững thể loại ca nhạc cổ truyền đã bỏ xa thông ngũ cung hoặc chuyển hệ để phá vỡTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 29sự đơn điệu, tạo sự thay đổi màu sắc ngay và cả những mầm mông của văn hoá nghệtrong một bài. Họ đã tự tìm ra những thủ th u ật chuyên nghiệp bác học.pháp biến hoá khác nhau để vừa phát triển Bên cạnh lối h át hội còn mang chấtâm nhạc vừa giữ tính thông nhất và chặt dân dã, lối h át canh tiếp bạn và nhất làchẽ trong sử dụng chất liệu âm nhạc... những cuộc hát khao vọng, mừng cưới thuở Kĩ thuật hát của nghệ nhân quan họ trước - mặc dầu chưa mang tính chuyênxưa đã đạt tới độ nhuần nhuyễn theo nghiệp nhưng đã có chức năng giông lôi hátnhững quy chuẩn của tiếng hát đẹp. Thêm ả đào ở tư gia và ở một góc độ nhất định đãvào đó là những kĩ thuật đặc trưng, đặc mang tính thính phòng.biệt là kĩ th u ật “nảy h ạt” - tuy có nét chung Những th u ật ngữ mà người quan họ sửvới lối hát chèo và ca trù nhưng lại rất dụng cho thấy ỏ thể loại dân ca này đãriêng, khó lẫn. định hình những quy chuẩn cho giọng hát Kết hợp với sự phong phú lớn lao của nói chung (“vang, rền, nền, nảy”) cũng nhưvôh bài bản làn điệu mang những sắc thái cho sự phối hợp giọng (không được “sôngđa dạng, những ý đẹp lời hay vừa thắm giọng” hoặc “giọng sượng”) và đã định hìnhtình nặng nghĩa vừa giàu hình ảnh, tấ t cả một số kĩ thuật thanh nhạc (giọng luyến,đã góp phần làm nên sức cuốn hút của thể giọng rớt, giọng ngắt). Không phải qualoại dân ca này. Đó thực sự là một di sản những giờ luyện thanh trong các cơ sở đàovăn hoá có giá trị nghệ th u ật cao. tạo chính quy nhưng bằng sự nhạy cảm và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: