Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu dân cư chăm pa, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân cư Chăm pa MỤC LỤC Điều kiện địa lý – dân cư của Chămpa........................................... 2A. Điều kiện địa lý.................................................................... 2 I. Điều kiện dân cư.................................................................. 3 II. Các luồng giao lưu văn hóa của Chămpa........................................ 5B. Giao lưu với Ấn Độ.............................................................. 5 I. Giao lưu với Trung Quốc..................................................... 12 II. Giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á...........15 III. Giao lưu với Đại Việt.......................................................... 18 IV. Kết luận............................................................................................. 25C.Tài liệu tham khảo....................................................................................... 26 1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ – DÂN CƯ CỦA CHĂMPAA. Điều kiện địa lýI. Vương quốc Chămpa xưa là một quốc gia cổ thuộc khu vực Đông Nam Á.Khu vực Đông Nam Á, nhất là bán đảo Đông Dương được xem như vùng “đệm”(trung gian) giữa 2 nền văn minh lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ, dẫnđến ảnh hưởng xen kẽ lẫn nhau của Trung Quốc và Ấn Độ trong khu vực này. Bên cạnh đó, Chămpa có đường biên giới tiếp giáp với một số quốc gianhư Phù Nam (sau này là Khmer), Đại Việt,… Vì thế sự tiếp xúc với các quốcgia này là một điều tất yếu. Chămpa còn có lợi thế về vị trí địa lý và biển. Nằm trên con đường giaothương biển quan trọng của Châu Á, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Đ ộDương, nên Chămpa là điểm dừng chân của rất nhiều thuyền buôn cũng như cácđoàn thám hiểm. Trong lịch sử của mình, Chămpa đã có một số cảng biển kháphát triển như Vijaya hay Panduranga. Chính vì những lẽ trên, Chămpa đã có điều kiện tiếp xúc với rất nhiềunền văn hóa trên thế giới. Sự tiếp xúc đó hình thành nên những luồng giao l ưuvăn hóa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Chămpa. 2 Điều kiện dân cưII. Những cư dân mà người ta xác định là chủ nhân của vương quốc Chămpasau này, thuộc nhóm tộc Mã Lai – Đa Đảo (Malayo – Polynesian) cư trú rải ráctrên một địa bàn khá rộng ở các vùng đảo ven biển Nam và Đông Nam Châu Á. Trên địa bàn của vương quốc Chăm sau này, trước khi người Hán đặt nềnthống trị ở đây, đã tồn tại một nền văn hóa bản địa – văn hóa Sa Hùynh. Theo cácnhà khoa học, thì văn hóa Sa Hùynh đã phát triển đến một trình đ ộ khá cao và cókhả năng đã bước vào thời kỳ hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước. Một số hiện vật văn hóa Sa Huỳnh Đặc điểm kinh tế chủ yếu của cư dân Chămpa đó là kinh tế nông nghiệpgiữ vai trò chủ yếu trong sản xuất. Tuy nhiên, do điều kiện của miền Trungđồng bằng nhỏ hẹp và khô cằn, thiên nhiên lại khắc nghiệt, nên biển cũng đóngmột vai trò rất lớn trong sản xuất kinh tế của người Chăm. Vì thế, sự tiếp xúcvới biển và những yếu tố đến từ biển của người Chăm là rất lớn. 3Những điều kiện trên sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đưa nền vănhóa Chăm tiếp cận với những nền văn hóa khác trên thế giới, góp phần hìnhthành nên một nền văn hóa Chămpa đa dạng, phong phú. 4 CÁC LUỒNG GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA CHĂMPAB. Giao lưu với Ấn ĐộI. 1. Tôn giáo Ấn Độ giáo 1.1 Được du nhập vào Chămpa cùng với Phật giáo từ đầu công nguyên, được nhân dân và nhất là triều đình tiếp nhận. Dựa vào các bi ký, các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc Chăm chúng ta có thể khẳng định cư dân Chăm theo Ấn Độ giáo. Ấn Độ giáo giữ vai trò quan trọng trong lối sống của cư dân Chăm (trong việc thờ các thần: Brahma, Visnu, Siva,… và việc hiến tế lễ). Ấn Độ giáo được người Chămpa tiếp nhận và cải biến cho phù hợp với nền văn hóa bản địa. Trong quá trình tồn tại, tôn giáo này đã phát triển trong hoàn cảnh riêng của người Chăm và tương ứng với sự phát triển của lịch sử - văn hóa – xã hội Chămpa. Phật giáo 1.2 Dựa vào bia Võ Cạnh, chúng ta thấy vào cuối thế kỷ II, đầu thế kỷ III Phật giáo phát triển ở phía Nam vương quốc Chămpa, nhất là quanh khu vực Nha Trang. Đến thế kỷ IX, X Phật giáo Chămpa phát triển đến cực thịnh. Từ sau thế kỷ thứ X, Phật giáo đã giảm dần ảnh hưởng trước Ấn giáo, nhất là ở phía Nam, tập trung hơn ở phía Bắc vương quốc Chămpa. Nhưng Phật giáo chỉ còn ảnh hưởng yếu ớt trong đời sống tinh thần của ...