Danh mục

Tác động của điều kiện địa lý đến tập quán cư trú của người Hmông ở miền núi Nghệ An

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tác động của điều kiện địa lý đến tập quán cư trú của người Hmông ở miền núi Nghệ An trình bày: Người HMông có nguồn gốc từ Trung Quốc thiên di về phương Nam đến miền núi Nghệ An thì dừng lại. Mặc dù chung sống trên cùng địa bàn đã hàng trăm năm nay nhưng người H’Mông có tập quán cư trú, canh tác và sinh hoạt khác với các dân tộc ít người khác do tác động của điều kiện địa lý,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của điều kiện địa lý đến tập quán cư trú của người Hmông ở miền núi Nghệ AnTÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ĐẾNTẬP QUÁN CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở MIỀN NÚI NGHỆ ANĐÀO KHANGĐại học VinhTóm tắt: Người HMông có nguồn gốc từ Trung Quốc thiên di về phươngNam đến miền núi Nghệ An thì dừng lại. Mặc dù chung sống trên cùng địabàn đã hàng trăm năm nay nhưng người H’Mông có tập quán cư trú, canhtác và sinh hoạt khác với các dân tộc ít người khác do tác động của điềukiện địa lý, cả điều kiện địa lý tự nhiên và điều kiện địa lý kinh tế - xã hội.Bài viết đề cập đến tác động của điều kiện địa lý đến tập quán cư trú củangười HMông ở miền núi Nghệ An.1. ĐẶT VẤN ĐỀHMông, tộc người từ phương Bắc phải biệt xứ, thiên di đến miền núi Nghệ An(MNNA), đến nay đã hàng trăm năm vẫn lưu giữ những tập quán: cư trú, canh tác, sinhhoạt rất đặc trưng.Tập quán cư trú trên đỉnh núi cao và làm nhà trệt bằng gỗ pơmu có chịu ảnh hưởng củađiều kiện địa lý? Khoa học địa lý có vai trò gì trong việc góp phần làm rõ nguyên nhânnày?Nội dung bài viết hy vọng phần nào làm rõ mối quan hệ giữa điều kiện địa lý và tậpquán cư trú của người H’Mông ở MNNA.2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1. Một số nét cơ bản về người H’Mông2.1.1. Người H’Mông trên thế giớiThế kỷ VII trước Công nguyên, một cộng đồng người Trung Hoa cổ đại được gọi làTam Miêu. Tam xuất xứ từ 3 màu hồng, bạch, thanh của trang phục; Miêu nghĩa làmầm được viết bằng bộ thảo đặt trên chữ điền. Người Hán dùng chữ Miêu để chỉtộc người sống trên đồng bằng với nghề trồng lúa nước [1]. Ở Việt Nam, khi phiên âmchữ Miêu, người xưa đọc thành Mieo, quen gọi thành Mèo. Người Nghệ An phát âmthành Mẹo. Bản thân tộc người này tự nhận mình là HMông có nghĩa là người [3].Đến thế kỷ IX, người H’Mông quy tụ đông đúc ở Quý Châu và có mâu thuẫn với triềuđình Trung nguyên. Từ thế kỷ IX - XVI, người HMông di cư sang miền Tây Nam (Mộông vua HMông cuối cùng là Trương Tu Mi hiện còn ở thành phố Quý Dương tỉnh QuýChâu). Thế kỷ XV, khi chiếm được Quý Châu, Minh Anh Tông đã ra lệnh hoạn (thiến)hàng ngàn trẻ em Miêu nhằm thôn tính dần tộc người này [2]. Bị xua đuổi, một bộ phậnngười HMông ở lại Trung Quốc (theo tổng điều tra dân số Trung Quốc năm 1990 là7.383.622 người, chiếm 0,65% dân số). Một số thiên di đến nhiều vùng đất mới (LàoTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(13)/2010: tr. 73-7974ĐÀO KHANG313.000 ngàn người (6,1% dân số); Thái Lan 124.000 người (0,21%); Mianma 2.656người (0,01%); Việt Nam 787.604 người (1% theo Tổng điều tra dân số năm 1999).Ngoài ra còn có gần 200.000 người HMông sống rải rác ở 25 quốc gia: Mỹ 170.000người; Pháp 15.000 người; Guyana 1.800; Ôxtrâylia 1.600; Canađa 1.200; Achentina250; Niu Dilơn 150 người... (Gary Lee và Nick Tapp 2005 - dẫn theo Bùi Minh Thuận,Đại học Vinh, 2008).2.1.2. Người H’Mông ở Việt NamThế kỷ XVII, người H’Mông nổi dậy chống nhà Hán nhưng thất bại ở lưu vực sôngHoàng Hà. Sau khi Thái Bình thiên quốc thất bại, người H’Mông bị đàn áp rất dã man.Tình thế đó buộc người H’Mông phải lần theo núi cao xuống Đông Nam Á và đến ViệtNam vào các thời điểm cách nay khoảng 300 năm, 200 năm và 150 năm [1].Một số ý kiến ít được nhắc đến về nguồn gốc của người H’Mông:- Theo F.M. Savina, trong cuốn Lịch sử dân tộc Mèo (1924) thì một bộ phận ngườiHMông cổ đại có quê hương ở Trung Âu, trên cao nguyên Inan và vùng Caucase,thiên di qua Sibir, lưu vực sông Hoàng Hà; đến Việt Nam từ 300 năm trước. Ởhuyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang hiện nay vẫn có một số người HMông mắt xanh,tóc vàng, da trắng. F.M. Savina còn chú ý đến dáng đi khi đèo gùi bước trênđường núi dốc ở Hà Giang rất giống với các cô gái miền sơn cước Hungari.- Một số ý kiến cho rằng người H’Mông có nguồn gốc từ tộc người Sáng. Tộcngười Sáng về sau chia thành các nhánh Dao, HMông, Hán, Tạng. Người Dao vàngười HMông có quan hệ gần hơn, được tách làm hai vào khoảng thế kỷ VII - IX(về sau 2 tộc người này cùng vào Việt Nam).Người H’Mông ở Việt Nam có nguồn gốc từ tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) trên vùng đấtgiữa hồ Bành Lãi và Động Đình. Người H’Mông ở Việt Nam có 4 nhóm: H’Mông Đơ(các tên gọi khác là H’Mông Trắng, Mèo Trắng, Mán Trắng); H’Mông Lềnh (H’MôngHoa, H’Mông Sỹ, Mèo Hoa); H’Mông Đen (có nơi gọi là H’Mông Đỏ) và H’Mông Súa(H’Mông Hán) [1].2.1.3. Người H’Mông ở Nghệ AnNgười H’Mông vào Việt Nam bằng 2 đường: qua Hà Giang và qua Lào Cai. Một bộphận của nhóm qua Lào Cai đã đến MNNA sau khi phần lớn đã đi qua Lào.Tính đến tháng 8 năm 2005, ở MNNA có 4.053 hộ, 28.488 người H’Mông gồm 2 nhómH’Mông Đơ và H’Mông Lềnh thuộc 12 dòng họ: Lầu, Vừ, Và, Lỳ, Già, Xồng, Mùa, Hạ,Hờ, Thò, Cự, Giênh [3]. Bốn dòng họ Lầu, Vừ, Và, Lỳ đến Nghệ An sớm nhất [1].2.2. Tác động của điều kiện địa lý đến tập quán cư trú của người H’Mông ởMNNALịch sử từng bị những tộc người khác bức bách đến phải rời quê biệt xứ đã tạo nên mộtsố khác biệt của người H’Mông ở Việt Nam nói chung, người H’Mông ở MNNA nóiriêng. Tro ...

Tài liệu được xem nhiều: