Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá tại hai xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để góp phần đánh giá giá trị sinh học và giá trị đa dạng nguồn gen, bài báo này công bố danh mục thành phần loài cá của 2 xã Ba Nam và Ba Xa dựa trên số mẫu đã được thu thập và phân tích trong năm 2011 và 2012.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá tại hai xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng NgãiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦUVỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TẠI HAI XÃ BA NAM VÀ BA XA,HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃIi nnHOÀNG ANH TUẤNng Thiên nhiên iaKh a h v C ng ngh iaNGUYỄN XUÂN HUẤNTrường i h Kh a hnhiêni h QgiaiNghiên cứu cá nước ngọt ở nước ta đã được các nhà khoa học trong nước và nước ngoài quantâm nghiên cứu từ những năm 1881 trở lại đây. Kết quả đó đã đạt được nhiều thành tựu to lớn gópphần cho việc phát triển nghề cá trong cả nước. Tuy nhiên việc nghiên cứu mới chỉ tập trung vàocác con sông lớn và các loài cá kinh tế, còn ở vùng sâu, vùng xa và đặc biệt nguồn lợi cá suối, cáhang động còn ít được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Văn Hảo, 2005).Ba Tơ là một trong 6 huyện miền núi, nằm về phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ngãi, là huyệncó diện tích lớn nhất trong tỉnh với 1.132,54km2 chiếm 1/5 diện tích toàn tỉnh. Địa hình của BaTơ chủ yếu là đồi núi (chiếm 4/5 diện tích toàn huyện), thung lũng và vực sông xen kẽ. Ba Tơcũng là huyện có nhiều sông lớn như: Sông Reh, sông Liên, sông Vực Liêm là thượng nguồncủa các con sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi.Đến nay vẫn chưa có công trình nào công bố về thành phần loài cá tại nơi đây. Để góp phầnđánh giá giá trị sinh học và giá trị đa dạng nguồn gen, bài báo này công bố danh mục thành phầnloài cá của 2 xã Ba Nam và Ba Xa dựa trên số mẫu đã được thu thập và phân tích trong năm2011 và 2012.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHình 1. B n842a i m thu m u t i khu v c nghiên cứuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Nghiên cứu được tiến hành qua 2 đợt điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực thuộc 2 xã BaNam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ ngày 26/5-5/6 năm 2011 và từ ngày 10/0325/03 năm 2012. Mẫu cá được thu trực tiếp bằng các loại ngư cụ khác nhau như: Lưới, vợt, kíchđiện 12V, ngoài ra còn được thu mua từ người dân địa phương. Các mẫu cá sau khi thu thậpđược chụp ảnh, đeo thẻ (ghi rõ thời gian và địa điểm thu mẫu), sau đó được xử lý, định hìnhbằng dung dịch formalin 5% (J. Freyhof&D. V. Serov, 2000) và được chuyển về phân tích, địnhloại, bảo quản tại Phòng Sinh học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.Bên cạnh thu mẫu cá chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn ngư dân địa phương về tìnhtrạng khai thác, độ thường gặp, giá trị kinh tế của từng loài trên cơ sở mô tả chi tiết và kèm theoảnh của chúng.Mẫu cá được phân tích, định loại theo phương pháp so sánh hình thái của Pravadin (1963).Việc định loại chủ yếu dựa trên các tài liệu: Nguyễn Văn Hảo (2005), Kottelat (2000), Rainboth(1996), J. Freyhof&D.V. Serov. Trình tự các bộ, họ được sắp xếp theo hệ thống phân loại củaEschmeyer (1998).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Danh lục và cấu trúc thành phần loàiTrong thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2012 chúng tôi đã thu thập được tổng số255 mẫu cá trong đó có 40 loài có mẫu. Dựa trên cơ sở phân tích các mẫu cá đã thu được kếthợp với điều tra phỏng vấn người dân địa phương chúng tôi đã ghi nhận được tổng số 43 loàithuộc 17 họ và 7 bộ tại khu vực nghiên cứu (bảng 1 và bảng 2).ng 1Danh lục thành phần loài cá tại hai xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba TơTên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT1234OTEOGLOSSIFORMESBỘ CÁ THÁT LÁTNoptoteridaeHọ cá Thát látNotopterus notopterus (Pallas, 1769)Cá Thát látANGUILLIFORMESBỘ CÁ CHÌNHAnguillidaeHọ cá ChìnhAnguilla marmorata(Quoy & Gaimard, 1824)Cá Chình hoaCYPRINIFORMESBỘ CÁ CHÉPCyprinidaeHọ cá Chép3Onychostoma gerlachi (Peters, 1881)Cá Niên4Garra fuliginosa (Fowler, 1934)Cá Sứt mũi5Acheilognathus tonkinensis (Vaillant, 1892) Cá Thè beM6Acheilonathus barbatulus (Günther, 1873)Cá Thè beM7Opsariichthys bidens (Günther, 1873)Cá QuắcM8Rasbora paviana (Tirant, 1885)Cá Lòng tong paviM9Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850)Cá Lòng tong đáM12M++VU+NT++MMM843HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT123410Rhodeus spinalis (Oshima, 1926)Cá BướmM11Puntius brevis (Bleeker, 1850)Cá GầmM12Puntius semifassiolatus (Günther, 1868) Cá Đòng đongM13Poropuntius laoensis (Günther, 1868)M14Poropuntius bolovenensis (Roberts, 1998) Cá Chát15Carrasius auratus (Linnaeus, 1758)16Hemibarbus medius (Yue, 1995)17Cyprinus caprio (Linnaeus, 1758)Cá Chép++18Ctenopharyngodon idellus(Valenciennes, 1844)Cá Trắm c++19Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822)Cá Trôi mrigal++CobitidaeHọ cá Chạch20Cobitis laoensis (Saugave, 1878)Cá Chạch hoa lào21Misgurnus anguillicaudatus(Cantor, 1842)Cá Chạch bùnCá Chát làoENMCá DiếcMMQQQM++NemacheilidaeMM22Micronemacheilus taeniatus(Pellegrin & Chevey, 1936)Cá Chạch suốiM23Schistura carbonaria(Freyhof & Serov, 2001)Cá Chạch suốiM24Schistura fasciolata(Nichols & Pope, 1927)Cá Chạch suốiMBalitoridaeHọ cá Bám đá25Annamia normani (Hora, 1931)Cá Bám đá26Sewellia marmorata (Serov, 1996)Cá ĐépENM27Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846)Cá Đép thườngVUM28Sewellia breviventralis(Freyhof & Serov, 2000)Cá Đép ngắnCRM29Sewellia sp.MMSILURIFORMESBỘ CÁ NHEOBagridaeHọ cá Lăng30Tachysurus virgatus (Oshima, 1926)M31Mystus gulio (Hamilton, 1822)M32844SiluridaeHọ cá NheoPterocryptis cochinchinensis(Valenciennes, 1840)Cá ThèoMHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT1234SisoridaeHọ cá Chiên33Glyptothorax sp.Cá Chiên suốiM34Pseudecheneis sp.Cá Chiên thácMClariidaeHọ cá TrêClarias batrachus (Linnaeus, 1758)Cá Trê trắngCYPRINODONTIFORMESBỘ CÁ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá tại hai xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng NgãiHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦUVỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TẠI HAI XÃ BA NAM VÀ BA XA,HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃIi nnHOÀNG ANH TUẤNng Thiên nhiên iaKh a h v C ng ngh iaNGUYỄN XUÂN HUẤNTrường i h Kh a hnhiêni h QgiaiNghiên cứu cá nước ngọt ở nước ta đã được các nhà khoa học trong nước và nước ngoài quantâm nghiên cứu từ những năm 1881 trở lại đây. Kết quả đó đã đạt được nhiều thành tựu to lớn gópphần cho việc phát triển nghề cá trong cả nước. Tuy nhiên việc nghiên cứu mới chỉ tập trung vàocác con sông lớn và các loài cá kinh tế, còn ở vùng sâu, vùng xa và đặc biệt nguồn lợi cá suối, cáhang động còn ít được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Nguyễn Văn Hảo, 2005).Ba Tơ là một trong 6 huyện miền núi, nằm về phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ngãi, là huyệncó diện tích lớn nhất trong tỉnh với 1.132,54km2 chiếm 1/5 diện tích toàn tỉnh. Địa hình của BaTơ chủ yếu là đồi núi (chiếm 4/5 diện tích toàn huyện), thung lũng và vực sông xen kẽ. Ba Tơcũng là huyện có nhiều sông lớn như: Sông Reh, sông Liên, sông Vực Liêm là thượng nguồncủa các con sông lớn của tỉnh Quảng Ngãi.Đến nay vẫn chưa có công trình nào công bố về thành phần loài cá tại nơi đây. Để góp phầnđánh giá giá trị sinh học và giá trị đa dạng nguồn gen, bài báo này công bố danh mục thành phầnloài cá của 2 xã Ba Nam và Ba Xa dựa trên số mẫu đã được thu thập và phân tích trong năm2011 và 2012.I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHình 1. B n842a i m thu m u t i khu v c nghiên cứuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Nghiên cứu được tiến hành qua 2 đợt điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực thuộc 2 xã BaNam và Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi từ ngày 26/5-5/6 năm 2011 và từ ngày 10/0325/03 năm 2012. Mẫu cá được thu trực tiếp bằng các loại ngư cụ khác nhau như: Lưới, vợt, kíchđiện 12V, ngoài ra còn được thu mua từ người dân địa phương. Các mẫu cá sau khi thu thậpđược chụp ảnh, đeo thẻ (ghi rõ thời gian và địa điểm thu mẫu), sau đó được xử lý, định hìnhbằng dung dịch formalin 5% (J. Freyhof&D. V. Serov, 2000) và được chuyển về phân tích, địnhloại, bảo quản tại Phòng Sinh học, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.Bên cạnh thu mẫu cá chúng tôi tiến hành điều tra, phỏng vấn ngư dân địa phương về tìnhtrạng khai thác, độ thường gặp, giá trị kinh tế của từng loài trên cơ sở mô tả chi tiết và kèm theoảnh của chúng.Mẫu cá được phân tích, định loại theo phương pháp so sánh hình thái của Pravadin (1963).Việc định loại chủ yếu dựa trên các tài liệu: Nguyễn Văn Hảo (2005), Kottelat (2000), Rainboth(1996), J. Freyhof&D.V. Serov. Trình tự các bộ, họ được sắp xếp theo hệ thống phân loại củaEschmeyer (1998).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Danh lục và cấu trúc thành phần loàiTrong thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2012 chúng tôi đã thu thập được tổng số255 mẫu cá trong đó có 40 loài có mẫu. Dựa trên cơ sở phân tích các mẫu cá đã thu được kếthợp với điều tra phỏng vấn người dân địa phương chúng tôi đã ghi nhận được tổng số 43 loàithuộc 17 họ và 7 bộ tại khu vực nghiên cứu (bảng 1 và bảng 2).ng 1Danh lục thành phần loài cá tại hai xã Ba Nam và Ba Xa, huyện Ba TơTên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT1234OTEOGLOSSIFORMESBỘ CÁ THÁT LÁTNoptoteridaeHọ cá Thát látNotopterus notopterus (Pallas, 1769)Cá Thát látANGUILLIFORMESBỘ CÁ CHÌNHAnguillidaeHọ cá ChìnhAnguilla marmorata(Quoy & Gaimard, 1824)Cá Chình hoaCYPRINIFORMESBỘ CÁ CHÉPCyprinidaeHọ cá Chép3Onychostoma gerlachi (Peters, 1881)Cá Niên4Garra fuliginosa (Fowler, 1934)Cá Sứt mũi5Acheilognathus tonkinensis (Vaillant, 1892) Cá Thè beM6Acheilonathus barbatulus (Günther, 1873)Cá Thè beM7Opsariichthys bidens (Günther, 1873)Cá QuắcM8Rasbora paviana (Tirant, 1885)Cá Lòng tong paviM9Rasbora argyrotaenia (Bleeker, 1850)Cá Lòng tong đáM12M++VU+NT++MMM843HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT123410Rhodeus spinalis (Oshima, 1926)Cá BướmM11Puntius brevis (Bleeker, 1850)Cá GầmM12Puntius semifassiolatus (Günther, 1868) Cá Đòng đongM13Poropuntius laoensis (Günther, 1868)M14Poropuntius bolovenensis (Roberts, 1998) Cá Chát15Carrasius auratus (Linnaeus, 1758)16Hemibarbus medius (Yue, 1995)17Cyprinus caprio (Linnaeus, 1758)Cá Chép++18Ctenopharyngodon idellus(Valenciennes, 1844)Cá Trắm c++19Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822)Cá Trôi mrigal++CobitidaeHọ cá Chạch20Cobitis laoensis (Saugave, 1878)Cá Chạch hoa lào21Misgurnus anguillicaudatus(Cantor, 1842)Cá Chạch bùnCá Chát làoENMCá DiếcMMQQQM++NemacheilidaeMM22Micronemacheilus taeniatus(Pellegrin & Chevey, 1936)Cá Chạch suốiM23Schistura carbonaria(Freyhof & Serov, 2001)Cá Chạch suốiM24Schistura fasciolata(Nichols & Pope, 1927)Cá Chạch suốiMBalitoridaeHọ cá Bám đá25Annamia normani (Hora, 1931)Cá Bám đá26Sewellia marmorata (Serov, 1996)Cá ĐépENM27Sewellia lineolata (Valenciennes, 1846)Cá Đép thườngVUM28Sewellia breviventralis(Freyhof & Serov, 2000)Cá Đép ngắnCRM29Sewellia sp.MMSILURIFORMESBỘ CÁ NHEOBagridaeHọ cá Lăng30Tachysurus virgatus (Oshima, 1926)M31Mystus gulio (Hamilton, 1822)M32844SiluridaeHọ cá NheoPterocryptis cochinchinensis(Valenciennes, 1840)Cá ThèoMHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTTên tiếng ViệtKT1234SisoridaeHọ cá Chiên33Glyptothorax sp.Cá Chiên suốiM34Pseudecheneis sp.Cá Chiên thácMClariidaeHọ cá TrêClarias batrachus (Linnaeus, 1758)Cá Trê trắngCYPRINODONTIFORMESBỘ CÁ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá Tỉnh Quảng Ngãi Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 251 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 213 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0