Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài của Giáp xác lớn (Malacostaca, Crustacea) ở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài của Giáp xác lớn (Malacostaca, Crustacea) ở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng NamDẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CỦAGIÁP XÁC LỚN (Malacostaca, Crustacea) Ở SÔNG TIÊN,HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAMVũ Thị Phương Anh1Hoàng Văn Mỹ2Tóm tắt: Kết quả điều tra, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2015 – 10/2015 ởsông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam xác định được 29 loài, thuộc 9 giống và 4họ của Giáp xác lớn. Trong đó, họ Palaemonidae thu được nhiều nhất với 16 loài (chiếm55,17%), tiếp theo là họ Atyidae thu được 6 loài (chiếm 20,69%), họ Parathelphusidae thuđược 5 loài (chiếm 17,24%), cuối cùng là họ Potamidae chỉ thu được 2 loài (chiếm6,90%). Một số nhận xét về phân bố của các loài cũng được trình bày trong bài báo.1. Mở đầuSông Tiên có chiều dài 43km chảy qua 08 xã thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh QuảngNam, sông Tiên có đặc điểm cấu tạo địa hình đặc thù, tạo nên dòng chảy ngược về hướng Tây- Nam đổ ra sông Thu Bồn. Ngoài chức năng cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,sông Tiên còn chứa trong mình một nguồn lợi thủy sản phong phú, là nguồn cung cấp thựcphẩm hàng ngày cho người dân địa phương. Đây cũng chính là nơi có tiềm năng để phát triểnnghề nuôi trồng và khai thác thủy sản cho nhân dân trong vùng [8].Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc đánh bắt ngày càng gia tăng, không có quyhoạch, cộng với những tác động của tự nhiên, ô nhiễm môi trường và hình thức đánh bắtmang tính chất hủy diệt của con người làm mất cân bằng sinh thái và suy thoái đa dạngsinh học. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần loài của lớp Giáp xác tại khu vực bổ sungthêm dữ liệu khoa học về thành phần các loài động vật không xương sống tại khu vực vàlà cơ sở cho việc xây dựng phương án bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản tại đây.Với bài báo này sẽ góp một phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lí nguồn lợi giáp xácở sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.2. Nội dung2.1. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu thì việc thu mẫu được tiến hành từ tháng 3/2014 –10/2015 tại sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã thu thập vật mẫu theo cácphương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu động vật không xương sống nước ngọtcủa các tác giả Đặng Ngọc Thanh (1974) [3], Nguyễn Xuân Quýnh (2004) [2], cụ thể nhưsau:Thu mẫu bằng vợt ao (Pond net), vợt tay (hand net), khi thu thập vật mẫu, dùng vợtsục vào các đám cỏ, bụi cây nhỏ ven bờ, đối với một số loài sống ở nền đáy thủy vực, khithu mẫu, dùng phương pháp đạp nước (Kick-sampling) ở nền sông có mực nước thấp hoặcnhấc các vật thể lên để tìm kiếm. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: đèn pin soi12TS, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam.ThS, Viện Khoa học hình sự-Bộ Công an.3VŨ THỊ PHƯƠNG ANH – HOÀNG VĂN MỸvào buổi tối; dùng vó thả xuống nước sau đó bỏ thức ăn vào để dẫn dụ, kéo vó lên và bắt;đi đánh bắt trực tiếp với người dân bằng các phương pháp người dân dùng để đánh bắtgồm lưới, chài quét hoặc mua mẫu của ngư dân.Việc định loại vật mẫu được tiến hành dựa trên các tài liệu định loại đã được công bốở trong và ngoài nước [1, 4, 5, 6, 7], sử dụng các trang thiết bị chuyên dùng (kính lúpStemi DV4 của Đức, độ phóng đại từ 8-64 lần), khay, ghim, thước đo.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1.Thành phần loài giáp xác lớn tại sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng NamKết quả thu thập và phân tích mẫu vật tại 10 điểm thu mẫu trong thời gian nghiêncứu đã thu được 29 loài thuộc 9 giống và 4 họ (Atyidae, Palaemonidae, Potamidae vàParathelphusidae). Kết quả cụ thể về thành phần loài được trình bày cụ thể ở Bảng 1.Bảng 1. Thành phần loài Giáp xác lớn tại sông Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng NamĐiểm thu mẫuSTTTaxonLớp CrustaceaMalacostacaI Họ Atyidae – Họ tômGiống Caridina1 Caridina acuticaudata Dang, 1975Caridina serrata serrata2Stimpson, 18603 Caridina subnilotica Dang, 19754 Caridina flavilineata Dang, 1975Caridina tonkinensis Bouvier,51919.6 Caridina sp.II Họ Palaemonidae – Họ tôm gaiGiống MacrobrachiumMacrobrachium dalatense Xuan7Nguyen Van, 2003Macrobrachium pilimanus (De8Man, 1879)Macrobrachium vietnamense9Dang, 1972Macrobrachium mirabile (Kemp,101917)11 Macrobrachium nipponense (De4M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10+++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CỦA GIÁP XÁC LỚN…Điểm thu mẫuSTT121314151617TaxonHaan, 1849)Macrobrachium suongae Xuan+Nguyen Van, 2003Macrobrachium lanchesteri (DeMan, 1911)Macrobrachium secamanenseDang, 1998Macrobrachium mekongenseDang, 1998Macrobrachium hainanenseParisi, 1919Macrobrachium mieni Dang, 197518 Macrobrachium sp.19202122III2324IV25M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10Macrobrachium formosense Bate,1868Giống ExopalaemonExopalaemon mani ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài Giáp xác lớn Giám sát sinh học môi trường nước ngọt Giống Caridina Giống Macrobrachium Thủy sinh học đại cương Tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 28 0 0 -
Tổng quan về nghiên cứu Hedyotis diffusa Willd. và Hedyotis corymbosa Linn. Rubiaceae
10 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu nguồn tài nguyên môi trường và phát triển bền vững: Phần 2
313 trang 26 0 0 -
370 trang 26 0 0
-
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 26 0 0 -
Thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 24 0 0 -
Nhập môn Thủy sinh học đại cương: Phần 1
139 trang 23 0 0 -
Digital Terrain Modeling: Principles and Methodology - Chapter 7
25 trang 22 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương môn Địa lí lớp 9
35 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apoidea) ở miền Bắc, Việt Nam
10 trang 20 0 0 -
Đa dạng thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc tại xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
7 trang 20 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
Giáo trình Sinh thái học đất: Phần 1
122 trang 18 0 0 -
Vườn Quốc gia Bạch Mã - Đa dạng sinh học động vật
300 trang 18 0 0 -
Digital Terrain Modeling: Principles and Methodology - Chapter 15 (end)
22 trang 18 0 0 -
Khả năng chắn sóng bảo vệ bờ biển qua một số kiểu cấu trúc rừng ngập mặn trồn ở ven biển Hải Phòng
7 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Giáo trình Sinh học và Sinh thái học biển: Phần 1
169 trang 17 0 0 -
Hải dương học đại dương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 2
36 trang 16 0 0