Dẫn liệu về các loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.64 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, là khu vực có khu hệ chim phong phú nhất vùng ĐBSCL, đồng thời đưa ra các dẫn liệu về các hình thức săn bắt, buôn bán và giá trị kinh tế của một số loài chim đặc trưng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu về các loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5DẪN LIỆU VỀ CÁC LOÀI CHIM BỊ SĂN BẮT, BUÔN BÁNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁPNGUYỄN CỬi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaĐỖ THỊ NHƯ UYÊN, VÕ CHÂU HẠNHTrường i hng ThĐồng Tháp là một tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 2/3 diện tíchtự nhiên thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười nên cảnh quan và sinh thái có nhiều nét đặc sắc, tậptrung nhiều nhất ở hai khu vực: Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim, Khu Du lịch Sinh thái GáoGiồng. Đây là hai khu vực có tính đa dạng sinh học cao. Đặc biệt là nơi cư trú của hầu hết cácloài chim nước được tìm thấy ở ĐBSCL.Tuy nhiên, do nhu cầu của con người về sinh hoạt, thực phẩm... đã dẫn đến việc khaithác, săn bắt các loài động vật nói chung và các loài chim nói riêng ngày càng gia tăng vàkhông kiểm soát được. Đây là vấn đề cấp bách hiện nay trong bảo tồn các loài động vật nóichung và khu hệ chim của tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Vì vậy, cần phải có sự kiểm soát chặtchẽ và đề ra phương hướng khai thác một cách hiệu quả nhằm bảo tồn các loài động vật, nhấtlà các loài động vật quý hiếm.Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địabàn tỉnh Đồng Tháp, là khu vực có khu hệ chim phong phú nhất vùng ĐBSCL, đồng thời đưa racác dẫn liệu về các hình thức săn bắt, buôn bán và giá trị kinh tế của một số loài chim đặc trưng.I. THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013 tại huyện CaoLãnh, thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, huyện Tam Nông, huyện Hồng Ngự.Tiến hành điều tra tại các địa điểm nghiên cứu, đặc biệt là các khu chợ, các trung tâm chimcảnh... . Ghi nhận đầy đủ những thông tin cần thiết trong quá trình quan sát; sử dụng các sáchđịnh loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiên nhiên; phỏng vấn thợ săn, nhữngthương lái và người dân địa phương.Hệ thống sắp xếp, tên khoa học và tên Việt Nam của các loài theo Võ Quý và Nguyễn Cử(1995); được bổ sung bằng tài liệu của Nguyễn Cử và cs. (2000).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng ThápKết quả điều tra ở các địa điểm nghiên cứu cho thấy, các loài chim được buôn bán ở chợTràm Chim có số lượng nhiều nhất về số loài (30 loài, chiếm 65%) với số lượng lớn. Điều nàycho thấy khu hệ chim ở Vườn Quốc gia Tràm Chim đang bị đe dọa bởi sự săn bắt của cư dânvùng đệm. Cần có biện pháp khắc phục để duy trì Vườn phát triển một cách bền vững.410HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán ở tỉnh Đồng ThápTên phổ thôngTTTên khoa họcBỘ BỒ NÔNGPELECANIFORMES1. HỌ CỐCPhalacrocoracidaeCốc đenPhalacrocorax nigerVieillot, 18172. HỌ CỔ RẮNAnhigidaeCổ rắnAnhinga melanogasaterPennant, 1769BỘ HẠCCICONIIFORMES3. HỌ DIỆCArdeidae3Diệc xám41Địa điểm(1)bắt gặpĐộHiệnĐặc điểmphongtrạng(4)(2)(3) phân bốphúbảo tồn[1]; [3]; [4]o[1]; [3]; [4]oRArdea cinerea Linnaeus,1758[1]; [3]; [4];oRCò bợArdeola bacchusBonaparte, 1855[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR5VạcNycticorax nycticoraxLinnaeus, 1758[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR6Cò lửa, cò lùn hungIxobrychus cinnamomenusGmelin, 1789[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR7Cò ngàng lớnArdea modesta J.E. Gray,1831[1]; [2]; [3];[4]; [5];cR4. HỌ HẠCCiconiidaeCò nhạnAnastomus oscitansBoddaert, 1783[1]; [2]; [3];[4]; [5]cBỘ NGỖNGANSERIFORMES5. HỌ VỊTAnatidae9Le nâuDendrocygna javanicaHorsfield,1821[1]; [3];[4]; [6]fcR10Vịt trờiAnas poecilorhynchaOates, 1907[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]fcRBỘ CẮTFALCONIIFORMES10. HỌ CẮTFalconidaeCắt lớnFalco peregrinus Brehm,1854[1]rMBỘ SẾUGRUIFORMES6. HỌ GÀ NƯỚCRallidaeCuốc ngực nâuPorzana fusca Linnaeus,1766[3]; [4]uR281112XXRR411HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5TTTên phổ thôngTên khoa học13Cuốc lùnPorzana pusilla Pallas,177614Gà đồng14Địa điểm(1)bắt gặpĐộHiệnĐặc điểmphongtrạng(4)(2)(3) phân bốphúbảo tồn[3]; [4]uMGallicrex cinerea Gmelin,1789[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]fcRChíchPorphyrio porphyrioBegbie, 1834[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR16Gà nước vằnRallus striatus Linnaeus,1766[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR17KịchGallinula chloropus Blyth,1842[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cRBỘ RẼCHARADRIIFORMES7. HỌ DÔ NÁCHGlareolidaeDô nách nâuGlareola maldivarumForster, 1795[2]; [3]uR8. HỌ CHOI CHOICharadriidae19Te vàng, te te hoạchVanellus cinereus Blyth,1842[3]; [5]uM20Choi choi vàngPluvialis fulva Gmelin, 1789[1]; [2]; [3];[4];fcM9. HỌ NHÁT HOARostratul ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu về các loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5DẪN LIỆU VỀ CÁC LOÀI CHIM BỊ SĂN BẮT, BUÔN BÁNTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁPNGUYỄN CỬi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaĐỖ THỊ NHƯ UYÊN, VÕ CHÂU HẠNHTrường i hng ThĐồng Tháp là một tỉnh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 2/3 diện tíchtự nhiên thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười nên cảnh quan và sinh thái có nhiều nét đặc sắc, tậptrung nhiều nhất ở hai khu vực: Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim, Khu Du lịch Sinh thái GáoGiồng. Đây là hai khu vực có tính đa dạng sinh học cao. Đặc biệt là nơi cư trú của hầu hết cácloài chim nước được tìm thấy ở ĐBSCL.Tuy nhiên, do nhu cầu của con người về sinh hoạt, thực phẩm... đã dẫn đến việc khaithác, săn bắt các loài động vật nói chung và các loài chim nói riêng ngày càng gia tăng vàkhông kiểm soát được. Đây là vấn đề cấp bách hiện nay trong bảo tồn các loài động vật nóichung và khu hệ chim của tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Vì vậy, cần phải có sự kiểm soát chặtchẽ và đề ra phương hướng khai thác một cách hiệu quả nhằm bảo tồn các loài động vật, nhấtlà các loài động vật quý hiếm.Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địabàn tỉnh Đồng Tháp, là khu vực có khu hệ chim phong phú nhất vùng ĐBSCL, đồng thời đưa racác dẫn liệu về các hình thức săn bắt, buôn bán và giá trị kinh tế của một số loài chim đặc trưng.I. THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 05 năm 2013 tại huyện CaoLãnh, thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, huyện Tam Nông, huyện Hồng Ngự.Tiến hành điều tra tại các địa điểm nghiên cứu, đặc biệt là các khu chợ, các trung tâm chimcảnh... . Ghi nhận đầy đủ những thông tin cần thiết trong quá trình quan sát; sử dụng các sáchđịnh loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiên nhiên; phỏng vấn thợ săn, nhữngthương lái và người dân địa phương.Hệ thống sắp xếp, tên khoa học và tên Việt Nam của các loài theo Võ Quý và Nguyễn Cử(1995); được bổ sung bằng tài liệu của Nguyễn Cử và cs. (2000).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán trên địa bàn tỉnh Đồng ThápKết quả điều tra ở các địa điểm nghiên cứu cho thấy, các loài chim được buôn bán ở chợTràm Chim có số lượng nhiều nhất về số loài (30 loài, chiếm 65%) với số lượng lớn. Điều nàycho thấy khu hệ chim ở Vườn Quốc gia Tràm Chim đang bị đe dọa bởi sự săn bắt của cư dânvùng đệm. Cần có biện pháp khắc phục để duy trì Vườn phát triển một cách bền vững.410HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ng 1Thành phần loài chim bị săn bắt, buôn bán ở tỉnh Đồng ThápTên phổ thôngTTTên khoa họcBỘ BỒ NÔNGPELECANIFORMES1. HỌ CỐCPhalacrocoracidaeCốc đenPhalacrocorax nigerVieillot, 18172. HỌ CỔ RẮNAnhigidaeCổ rắnAnhinga melanogasaterPennant, 1769BỘ HẠCCICONIIFORMES3. HỌ DIỆCArdeidae3Diệc xám41Địa điểm(1)bắt gặpĐộHiệnĐặc điểmphongtrạng(4)(2)(3) phân bốphúbảo tồn[1]; [3]; [4]o[1]; [3]; [4]oRArdea cinerea Linnaeus,1758[1]; [3]; [4];oRCò bợArdeola bacchusBonaparte, 1855[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR5VạcNycticorax nycticoraxLinnaeus, 1758[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR6Cò lửa, cò lùn hungIxobrychus cinnamomenusGmelin, 1789[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR7Cò ngàng lớnArdea modesta J.E. Gray,1831[1]; [2]; [3];[4]; [5];cR4. HỌ HẠCCiconiidaeCò nhạnAnastomus oscitansBoddaert, 1783[1]; [2]; [3];[4]; [5]cBỘ NGỖNGANSERIFORMES5. HỌ VỊTAnatidae9Le nâuDendrocygna javanicaHorsfield,1821[1]; [3];[4]; [6]fcR10Vịt trờiAnas poecilorhynchaOates, 1907[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]fcRBỘ CẮTFALCONIIFORMES10. HỌ CẮTFalconidaeCắt lớnFalco peregrinus Brehm,1854[1]rMBỘ SẾUGRUIFORMES6. HỌ GÀ NƯỚCRallidaeCuốc ngực nâuPorzana fusca Linnaeus,1766[3]; [4]uR281112XXRR411HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5TTTên phổ thôngTên khoa học13Cuốc lùnPorzana pusilla Pallas,177614Gà đồng14Địa điểm(1)bắt gặpĐộHiệnĐặc điểmphongtrạng(4)(2)(3) phân bốphúbảo tồn[3]; [4]uMGallicrex cinerea Gmelin,1789[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]fcRChíchPorphyrio porphyrioBegbie, 1834[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR16Gà nước vằnRallus striatus Linnaeus,1766[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cR17KịchGallinula chloropus Blyth,1842[1]; [2]; [3];[4]; [5]; [6]cRBỘ RẼCHARADRIIFORMES7. HỌ DÔ NÁCHGlareolidaeDô nách nâuGlareola maldivarumForster, 1795[2]; [3]uR8. HỌ CHOI CHOICharadriidae19Te vàng, te te hoạchVanellus cinereus Blyth,1842[3]; [5]uM20Choi choi vàngPluvialis fulva Gmelin, 1789[1]; [2]; [3];[4];fcM9. HỌ NHÁT HOARostratul ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chim bị săn bắt Chim bị buôn bán Tỉnh Đồng Tháp Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0