Dẫn liệu về tuyến trùng ký sinh lạc ở Hưng Yên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây lạc ở Hưng Yên. Đồng thời cung cấp một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài ký sinh quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu về tuyến trùng ký sinh lạc ở Hưng YênHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6DẪN LIỆU VỀ TUYẾN TRÙNG KÝ SINH LẠC Ở HƢNG YÊNTẠ THỊ MAI ANH, NGUYỄN NGỌC CHÂUViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamCây lạc được trồng khá phổ biến tại Việt Nam trong đó Hưng Yên là một trong những tỉnhcó diện tích lạc lớn nhất. Trong những năm gần đây, năng suất cây lạc ở Hưng Yên có sự suygiảm do một số bệnh hại, trong đó có bệnh do tuyến trùng ký sinh gây ra. Hiện nay, trên thế giớicũng đã xác định có nhiều loài tuyến trùng ký sinh, gây hại trên cây lạc, trong đó có các loàituyến trùng ký sinh gây hại quan trọng như tuyến trùng sần rễ (Meloidogyne spp.), tuyến trùnggây hoại tử rễ, củ (Pratylenchus brachyurus), tuyến trùng ngoại ký sinh hại rễ (Belonolaimuslongicaudatus, Criconemella ornata) và tuyến trùng ký sinh hại củ (Aphelenchoides arachidis)[5]. Ở Việt Nam cũng đã có một số khảo sát về tuyến trùng ký sinh ở cây lạc ở một số tỉnh phíabắc của Eroshenko và CS. (1985) và Sharma và CS. (1994) ở lạc Nghệ An [12]. Các nghiên cứunày đã xác định gần 30 loài tuyến trùng ký sinh [2, 12]. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có thông tinvề tuyến trùng ký sinh gây hại trên lạc ở Hưng Yên.Bài báo này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây lạc ởHưng Yên. Đồng thời cung cấp một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài ký sinh quantrọng.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm và mẫu vậtTiến hành 2 đợt điều tra, thu mẫu đất vàrễ lạc vào tháng 3/2013 tại một số vùngtrồng lạc ở tỉnh Hưng Yên. Các điểm khảosát thu mẫu tại 3 vùng trồng lạc là KhoáiChâu, Kim Động và Thành phố Hưng Yên.Trong đó huyện Khoái Châu gồm các xãchính: Chí Tân và Ông Đình. Huyện KimĐộng: Chính Nghĩa và Hiệp Cường. Thànhphố Hưng Yên: Bảo Khê và An Tảo (Hình 1).2. Phương pháp nghiên cứuThu mẫu rễ và mẫu đất ở những cây kémphát triển và cây khỏe mạnh, có độ sâu từ15-20 cm từ mặt đất. Mỗi xã thu 3 ruộng đạidiện, mỗi ruộng thu 3 điểm rồi trộn đất lạivới nhau. Đất và rễ được giữ trong túi bóngHình 1: Địa điểm khảo sát thu mẫuvà ký hiệu từng mẫu cụ thể để không bịnhầm lẫn giữa các ruộng. Tổng số mẫu thu tại 3 vùng lạc ở Hưng Yên là 18 tổ hợp mẫu. Mỗi tổhợp mẫu như vậy bao gồm cả đất, rễ, cây và quả lạc đại diện cho một địa điểm nghiên cứu.Tách tuyến trùng từ đất và rễ được áp dụng theo phương pháp của N. N. Châu và Nguyễn VũThanh (1993) [6]. Xử lý tuyến trùng để làm tiêu bản cố định theo quy trình của Seinhorst (1959) [6].Tần suất xuất hiện của loài tuyến trùng được xác định theo công thức: TSXH = (Số lượngmẫu xuất hiện)/(Tổng số mẫu phân tích)*100.11HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần tuyến trùng ký sinh trên cây lạc tại tỉnh Hưng YênKết quả phân tích 18 tổ hợp mẫu (gồm đất, rễ và quả / củ lạc) tại 18 địa điểm thuộc 3 vùnglạc của Tỉnh Hưng Yên chúng tôi đã xác định 11 loài tuyến trùng ký sinh thuộc 5 giống, 5 họcủa phân bộ tuyến trùng Tylenchina, bộ Rhabditida. Dưới đây là Hệ thống phân loại các loàituyến trùng ký sinh ở lạc Hưng Yên được xếp theo Hệ thống phân loại tuyến trùng của De Ley& Blaxter (2002) [16]:Bảng 1Thành phần loài tuyến trùng ký sinh cây lạc ở Hưng Yên(xếp theo hệ thống phân loại của De Ley & Blaxter, 2002)Bộ Rhabditida (Phân bộ tylenchina Thorne, 1949)Họ Anguinidae Nicoll, 1935Giống Ditylenchus Filipjev, 19361Ditylenchus anchilisposomus (Tarjan, 1958) Fortuner, 19822Ditylenchus ausafi Husain & Khan, 19673Ditylenchus equalis Heyn, 1964Họ Belonolaimidae Whitehead, 1960Giống Tylenchorhynchus Cobb, 19134Tylenchorhynchus clavicaudatus Seinhorst, 19635Tylenchorhynchus dispersus Siddiqi & Sharma,19956Tylenchorhynchus leviterminalis Siddiqi, Mukherjee & Dasgupta, 1982Họ Hoplolaimidae Filipjev, 1934Giống Helicotylenchus Steiner, 19457Helicotylenchus laevicaudatus Eroshenko & Nguyen, 1981Họ Pratylenchidae Thorne, 1949Giống Pratylenchus Filipjev, 19368Pratylenchus brachyurus (Godfrey, 1929) Filipjev & Sch. Stekhoven, 19419Pratylenchus neglectus (Rensch, 1924) Filịpev & Sch. Stekhoven, 1941Họ Criconematidae Thorne, 1949Giống Criconemellade Grise & Loof, 196510Criconemella onoensis (Luc, 1959) Luc & Raski, 198111Criconemella sphaerocephala (De Grisse, 1967) Luc & Raski, 19812. Đặc điểm phân bố tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở Hưng YênLạc là cây công nghiệp thực phẩm ngắn ngày, một năm được trồng 2 vụ vào mùa Xuân vàHè Thu. Trong đợt khảo sát nghiên cứu lấy mẫu, tác giả tập trung thu mẫu vào tháng 3/2013 tại3 huyện chính của tỉnh Hưng Yên là Khoái Châu, Kim Động và TP. Hưng Yên. Những vùngnày có đặc điểm canh tác tương đối đặc trưng và rất khác nhau so với các nơi khác nên thànhphần tuyến trùng cũng có sự thay đổi và mang đặc điểm riêng của chúng. Qua bảng 2 có thểthấy huyện Kim Động và TP. Hưng Yên có thành phần tuyến trùng đa dạng hơn (mỗi nơi có 5gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn liệu về tuyến trùng ký sinh lạc ở Hưng YênHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6DẪN LIỆU VỀ TUYẾN TRÙNG KÝ SINH LẠC Ở HƢNG YÊNTẠ THỊ MAI ANH, NGUYỄN NGỌC CHÂUViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamCây lạc được trồng khá phổ biến tại Việt Nam trong đó Hưng Yên là một trong những tỉnhcó diện tích lạc lớn nhất. Trong những năm gần đây, năng suất cây lạc ở Hưng Yên có sự suygiảm do một số bệnh hại, trong đó có bệnh do tuyến trùng ký sinh gây ra. Hiện nay, trên thế giớicũng đã xác định có nhiều loài tuyến trùng ký sinh, gây hại trên cây lạc, trong đó có các loàituyến trùng ký sinh gây hại quan trọng như tuyến trùng sần rễ (Meloidogyne spp.), tuyến trùnggây hoại tử rễ, củ (Pratylenchus brachyurus), tuyến trùng ngoại ký sinh hại rễ (Belonolaimuslongicaudatus, Criconemella ornata) và tuyến trùng ký sinh hại củ (Aphelenchoides arachidis)[5]. Ở Việt Nam cũng đã có một số khảo sát về tuyến trùng ký sinh ở cây lạc ở một số tỉnh phíabắc của Eroshenko và CS. (1985) và Sharma và CS. (1994) ở lạc Nghệ An [12]. Các nghiên cứunày đã xác định gần 30 loài tuyến trùng ký sinh [2, 12]. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có thông tinvề tuyến trùng ký sinh gây hại trên lạc ở Hưng Yên.Bài báo này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây lạc ởHưng Yên. Đồng thời cung cấp một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài ký sinh quantrọng.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm và mẫu vậtTiến hành 2 đợt điều tra, thu mẫu đất vàrễ lạc vào tháng 3/2013 tại một số vùngtrồng lạc ở tỉnh Hưng Yên. Các điểm khảosát thu mẫu tại 3 vùng trồng lạc là KhoáiChâu, Kim Động và Thành phố Hưng Yên.Trong đó huyện Khoái Châu gồm các xãchính: Chí Tân và Ông Đình. Huyện KimĐộng: Chính Nghĩa và Hiệp Cường. Thànhphố Hưng Yên: Bảo Khê và An Tảo (Hình 1).2. Phương pháp nghiên cứuThu mẫu rễ và mẫu đất ở những cây kémphát triển và cây khỏe mạnh, có độ sâu từ15-20 cm từ mặt đất. Mỗi xã thu 3 ruộng đạidiện, mỗi ruộng thu 3 điểm rồi trộn đất lạivới nhau. Đất và rễ được giữ trong túi bóngHình 1: Địa điểm khảo sát thu mẫuvà ký hiệu từng mẫu cụ thể để không bịnhầm lẫn giữa các ruộng. Tổng số mẫu thu tại 3 vùng lạc ở Hưng Yên là 18 tổ hợp mẫu. Mỗi tổhợp mẫu như vậy bao gồm cả đất, rễ, cây và quả lạc đại diện cho một địa điểm nghiên cứu.Tách tuyến trùng từ đất và rễ được áp dụng theo phương pháp của N. N. Châu và Nguyễn VũThanh (1993) [6]. Xử lý tuyến trùng để làm tiêu bản cố định theo quy trình của Seinhorst (1959) [6].Tần suất xuất hiện của loài tuyến trùng được xác định theo công thức: TSXH = (Số lượngmẫu xuất hiện)/(Tổng số mẫu phân tích)*100.11HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần tuyến trùng ký sinh trên cây lạc tại tỉnh Hưng YênKết quả phân tích 18 tổ hợp mẫu (gồm đất, rễ và quả / củ lạc) tại 18 địa điểm thuộc 3 vùnglạc của Tỉnh Hưng Yên chúng tôi đã xác định 11 loài tuyến trùng ký sinh thuộc 5 giống, 5 họcủa phân bộ tuyến trùng Tylenchina, bộ Rhabditida. Dưới đây là Hệ thống phân loại các loàituyến trùng ký sinh ở lạc Hưng Yên được xếp theo Hệ thống phân loại tuyến trùng của De Ley& Blaxter (2002) [16]:Bảng 1Thành phần loài tuyến trùng ký sinh cây lạc ở Hưng Yên(xếp theo hệ thống phân loại của De Ley & Blaxter, 2002)Bộ Rhabditida (Phân bộ tylenchina Thorne, 1949)Họ Anguinidae Nicoll, 1935Giống Ditylenchus Filipjev, 19361Ditylenchus anchilisposomus (Tarjan, 1958) Fortuner, 19822Ditylenchus ausafi Husain & Khan, 19673Ditylenchus equalis Heyn, 1964Họ Belonolaimidae Whitehead, 1960Giống Tylenchorhynchus Cobb, 19134Tylenchorhynchus clavicaudatus Seinhorst, 19635Tylenchorhynchus dispersus Siddiqi & Sharma,19956Tylenchorhynchus leviterminalis Siddiqi, Mukherjee & Dasgupta, 1982Họ Hoplolaimidae Filipjev, 1934Giống Helicotylenchus Steiner, 19457Helicotylenchus laevicaudatus Eroshenko & Nguyen, 1981Họ Pratylenchidae Thorne, 1949Giống Pratylenchus Filipjev, 19368Pratylenchus brachyurus (Godfrey, 1929) Filipjev & Sch. Stekhoven, 19419Pratylenchus neglectus (Rensch, 1924) Filịpev & Sch. Stekhoven, 1941Họ Criconematidae Thorne, 1949Giống Criconemellade Grise & Loof, 196510Criconemella onoensis (Luc, 1959) Luc & Raski, 198111Criconemella sphaerocephala (De Grisse, 1967) Luc & Raski, 19812. Đặc điểm phân bố tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở Hưng YênLạc là cây công nghiệp thực phẩm ngắn ngày, một năm được trồng 2 vụ vào mùa Xuân vàHè Thu. Trong đợt khảo sát nghiên cứu lấy mẫu, tác giả tập trung thu mẫu vào tháng 3/2013 tại3 huyện chính của tỉnh Hưng Yên là Khoái Châu, Kim Động và TP. Hưng Yên. Những vùngnày có đặc điểm canh tác tương đối đặc trưng và rất khác nhau so với các nơi khác nên thànhphần tuyến trùng cũng có sự thay đổi và mang đặc điểm riêng của chúng. Qua bảng 2 có thểthấy huyện Kim Động và TP. Hưng Yên có thành phần tuyến trùng đa dạng hơn (mỗi nơi có 5gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Dẫn liệu về tuyến trùng ký sinh lạc Tỉnh Hưng Yên Tuyến trùng ký sinh lạc Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 244 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0