Danh mục

DẪN LƯU NGỰC

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dù công nghệ y học cũng như sự chuyên môn hóa ngành y đã phát triển thành trụ cột nền y học hiện đại nhưng vì phương pháp chữa trị trực tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân vẫn hiệu quả giúp giảm thiểu đau bệnh nên chúng cần tiếp tục thực hiện, thông qua việc quan tâm đến cảm xúc cũng như lòng trắc ẩn nói chung của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DẪN LƯU NGỰCDẪN LƯU NGỰCCÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12III. KHOA LỒNG NGỰCDẪN LƯU NGỰC BS ThứuSơ đồ dẫn lưu ngực Sơ đồ 1 ( giống trên thực tế, designed by frog_alone). 79CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12 3 điều kiện: - kín tuyệt đối - vô trùng - cách phổi BN > 70cm ống 1a: nối với BN 1b – 2b: bình thông nhau 2c (h): dung dịch áp lực hút 2d: nối máy hút Sơ đồ 2 ( giống bài giảng của thầy, designed by Thao Tram):a.Nguyên lý| P máy hút | < | P ( h ) | cột nước cao trong ống c| P máy hút | > | P ( h ) | cột nước dần hạ trong ống cNên|P(2)| = |P(h)|b.Yêu cầu :  Kín tuyệt đối : áp lực trong khoang màng phổi thường là -6 cm H20 , giảm đến -60 cm H2O trong suy hô hấp  Vô trùng  Khoảng cách từ bình dẫn lưu đến ngực ( giường bệnh nhân ) >= 70 cm1.Theo dõi dẫn lưu máua.Chỉ định : chấn thương ngực  Chụp X quang đứng hoặc ở t ư thế Fowler  Lượng máu ở góc sườn hoành tương ứng với 200 – 300 ml: thì không cần can thiệp và theo dõi  tiến hành dẫn lưu o Nếu thể tích máu tiếp tục tăng  theo dõi o Nếu thể tích máu không tăng 80CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12  Lượng máu ngang mức góc dưới xương vai tương ứng với 800 ml thì chỉ định dẫn lưu ngực  mở ngực cầm máu o Nếu máu chảy > 200 ml /1 giờ x 3 giờ liên tục  rút ống dẫn lưu o Nếu tốt ……………………………………….  Lương máu ngang mức điểm giữa bờ trong xương vai tương ứng với > 1200 ml thì : o Nếu bệnh nhân đến sớm , huyết động không ổn định  chuyển mổ cầm máu  dẫn lưu ngực + theo o Nếu bệnh nhân đến muộn , huyết động ổn định dõi như trường hợp 800 ml  Lượng máu trên mức điểm giữa bờ trong xương bả vai tương ứng với > 1500 ml thì :Mổ ngực cầm máuNguyên tắc lấy dịch trong dẫn lưu : lấy từ từ , tùy theo mức độ suy hô hấp của bệnh nhân.b.Vị trí dẫn lưu:  Theo lý thuyết : o Khí : gian sườn 2 o Dịch : gian sườn 7 – 8  Thực tế : do bệnh nhân nằm , nên chỉ quan tâm đến việc đầu ống dẫn lưu nằm ở phía trước hay ở so với lồng ngực trong ổ màng phổi. Vị trí là gian sườn 4 – 5 trên đường nách trước hoặc giữac.Theo dõi   mở ngực cầm máu. Nếu chảy 200 ml / 1 giờ x 3 giờ liên tục  Sau 48 giờ o Nếu ở bình 1 không ra máu  kiểm tra lâm sang + X quang ngực  rút dẫn lưu o Nếu tốt o Nếu không tốt  thì : o Kiểm tra hệ thống dẫn lưu xem đã kín chưa o h có ngập trong nước o vị trí dẫn lưu đã tốt ( thông qua X quang nghiêng )để hút lại,thấy nếu tốt  rút dẫn lưu nếu xấu  máu đông cục trong khoang màngphổi  mở ngực lấy máu đông2.Theo dõi dẫn lưu khía.Vị trí : như trênb.Chỉ định : Hình ảnh X quang có liềm khí khoang màng phổi >1 cm 81CÁC BÀI GIẢNG NGOẠI KHOA Y3C: 06 - 12c.Theo dõi  72 giờ  kiểm tra lâm sang + X quang ngực o Nếu bình ( 1 ) không ra khí  Nếu tốt  kẹp dẫn lưu từ 12 – 24 giờ để theo dõi  Nếu suy hô hấp trong lúc kẹp dẫn lưu hoặc trình trạng xấu  Thì dẫn lưu trở lại  nếu vẫn không tốt thì : ( * ) o Nếu bình ( 1 ) ra khí liên tục  Kiểm tra ống dẫn lưu tại thành ngực  Kiểm tra chỗ nối của hệ thống ống dẫn lưu  Mà không phát hiện gì sai sót , tình trạng bệnh nhân xấu hơn ( ** )( * ) và ( ** ) là khả năng của :  Vỡ nhu mô phổi lớn  Vỡ phế quản thùy , phân thùy  Vỡ phế quản gốcTrong những trường hợp trên , dẫn lưu ngực chỉ mang tính chất cấp cứu ,để xác định vị trítổn thương , cần làm xét nghiệm :  Nội soi  CT scan ngực  Nội soi ngựcd.Xử trí  Vỡ nhu mô phổi lớn : mở ngực khâu nhu mô phổi  V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: