Dẫn nhập về nhà nước pháp quyền và vấn đề thực thi luật
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà nước và Quyền lực tối cao Giả sử rằng, chúng ta đang trên con tàu du lịch biển đông. Chợt một đợt sóng thần ập đến cuốn phăng tất cả đến một hoang đảo xa lạ, đầy thú dữ, nguy hiểm. Chúng ta ngay lập tức đều hiểu rằng mỗi người không thể sống sót nếu sống đơn độc. Chính là nhu cầu tự bảo vệ khiến mỗi người ý thức được phải đoàn kết với những người khác thành một cộng đồng của tất cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn nhập về nhà nước pháp quyền và vấn đề thực thi luật Dẫn nhập về nhà nước pháp quyền và vấn đề thực thi luật1. Nhà nước và Quyền lực tối caoGiả sử rằng, chúng ta đang trên con tàu du lịch biển đông. Chợt một đợt sóng thầnập đến cuốn phăng tất cả đến một hoang đảo xa lạ, đầy thú dữ, nguy hiểm. Chúngta ngay lập tức đều hiểu rằng mỗi người không thể sống sót nếu sống đơn độc.Chính là nhu cầu tự bảo vệ khiến mỗi người ý thức được phải đoàn kết với nhữngngười khác thành một cộng đồng của tất cả. Chúng ta cũng hiểu ngay rằng phải tổchức cộng đồng của mình dưới một hình thức nào đó sao cho nó trước hết phải cókhả năng bảo vệ mỗi người một cách tốt nhất- nếu không ta chẳng cần cái cộngđồng ấy làm gì- và sau đó là phát triển sức mạnh chung của cộng đồng. Muốn vậy,cộng đồng này phải được trang bị một quyền lực quyết định trong mọi lĩnh vực vàbuộc mỗi các nhân phải tuân theo: quyền lực tối cao. Nh ư thế, chúng ta đã có mộthình thái cộng đồng có quyền lực tối cao đối với tất cả thành viên và có hiệu lựctrên phạm vi hoang đảo. Một hình thái tổ chức xã hội như vậy chúng ta đã quenbiết, đó chính là Nhà nước.2. Hiến pháp và giới hạn quyền lực tối caoLà những trí thức bị dạt vào hoang đảo, chúng ta đều có thể hiểu rằng điều nguyhiểm nhất đối với mỗi người là khi quyền lực Nhà nước tối cao bị lạm dụng. Vìvậy, buổi họp đầu tiên của chúng ta phải là buổi họp thông qua một hệ thốngnhững nguyên tắc cơ bản nhất, những nền tảng quan trọng nhất mà mọi hoạt độngcủa Nhà nước, của mỗi thành viên cộng đồng đều phải nằm trong giới hạn được hệthống ấy cho phép . Cái mà chúng ta thông qua đó, được gọi là Hiến pháp. Và buổihọp ấy mang tên Quốc hội lập hiến. Hiến pháp cùng với hệ thống các bộ luật, cácđiều luật, qui định do những cơ quan có thẩm quyền ban hành và không đi ngượclại Hiến pháp hợp thành hệ thống pháp luật. Như vậy, rõ ràng chúng ta đã nhất trírằng có một cái gì đó còn cao hơn quyền lực tối cao, là giới hạn của quyền lực tốicao, đó chính là pháp luật.3. Nguyên tắc bình đẳngMỗi một chúng ta trước khi bị cuốn ra hoang đảo đều đã ý thức được giá trị, nhânphẩm cũng như các quyền tự do cá nhân của chính mình và của những người khác.Chúng ta đều yêu qúi và cương quyết bảo vệ những giá trị này. Vì vậy, nguyên tắcđầu tiên mà Hiến pháp của chúng ta phải công nhận là: mọi cá nhân, mọi thànhviên trong xã hội, kể cả Nhà nước đều bình đẳng trước pháp luật. Nguyên tắc thứhai mà chúng ta cũng rất dễ dàng thông qua là mọi hoạt động trong đời sống xãhội, toàn bộ hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ cơ sở Hiến pháp, trongkhuôn khổ giới hạn của những bộ Luật, điều luật không mâu thuẫn với Hiến phápvà chịu sự kiểm soát của pháp luật. Hai nguyên tắc này chính là nội dung cơ bảncủa nguyên tắc nhà nước pháp quyền.4. Nguyên tắc bảo vệ quyền tự do cá nhân: phân tập quyền lựcTuy nhiên bản thân nguyên tắc Nhà nước pháp quyền không phải là một sự đảmbảo chắc chắn các quyền tự do cơ bản của chúng ta- vốn là mục đích khi thành lậpNhà nước- trước sự lạm dụng quyền lực tối cao mà chúng ta trao cho Nhà nước.Sự lạm dụng quyền lực ở đây phải được hiểu là sự sử dụng quyền lực vượt khỏigiới hạn cho phép của pháp luật. Như vậy, chúng ta sẽ phải đề ra một nguyên tắccơ bản để giải quyết vấn đề lạm dụng quyền lực. Một quyền lực sẽ khó bị lạmdụng một khi sự sử dụng nó được kiểm tra, kiểm soát thường xuyên và cân bằngvới những quyền lực có thể có khác. Đối với việc sử dụng quyền lực tối cao Nh ànước, thì đó chính là nguyên tắc mà chúng ta quen gọi một cách không chính xáclắm là nguyên tắc phân tập quyền lực.Ý tưởng phân tập quyền lực đã có từ rất xưa. Aristoteles (năm 384 đến 322 trướcCông nguyên) đã mô tả sự phân tập quyền lực cho ba cơ quan là Nghị hội Nhândân, Tòa án Nhân dân và Công chức Nhà nước. John Locke trong cuốn “ TwoTreatises“ năm 1689, và sau đó là Charles Montesquieu trong cu ốn “De l’espritdes lois“ năm 1784 đã yêu cầu thực hiện phân tập quyền lực với mục tiêu hạn chếquyền lực của nhà vua. Nhà vua không còn được coi mình là quyền lực tối cao, làngười duy nhất sử dụng quyền lực tối cao, mà phải chia sẻ nó cho ba cơ quan Nhànước khác nhau.Khác với mục đích và ý nghĩa ban đầu, ngày nay nguyên tắc phân tập quyền lựckhông còn ý nghĩa là chia sẻ quyền lực tối cao thành 03 quyền độc lập với nhaunữa, bởi chỉ và chỉ có một quyền lực tối cao mà thôi, nó là của Nhà nước và khôngthể chia sẻ. Việc sử dụng quyền lực tối cao được trao cho 03 cơ quan hiến định cóthẩm quyền khác nhau và độc lập với nhau thực hiện là lập pháp (quốc hội), hànhpháp (chính phủ) và tư pháp (tòa án). Phân chia thẩm quyền sử dụng quyền lực tốicao như vậy nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất việc lạm dụng quyền lựcthông qua cơ chế kiểm tra, kiểm soát và cân bằng quyền lực tối cao bởi 03 cơ quanhiến định này. Mục đích cuối cùng của nguyên tắc phân tập quyền lực hiện đạikhông có gì khác hơn là bảo vệ quyền tự do công dân truớc khả năng lạm dụngquyền lực tối c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn nhập về nhà nước pháp quyền và vấn đề thực thi luật Dẫn nhập về nhà nước pháp quyền và vấn đề thực thi luật1. Nhà nước và Quyền lực tối caoGiả sử rằng, chúng ta đang trên con tàu du lịch biển đông. Chợt một đợt sóng thầnập đến cuốn phăng tất cả đến một hoang đảo xa lạ, đầy thú dữ, nguy hiểm. Chúngta ngay lập tức đều hiểu rằng mỗi người không thể sống sót nếu sống đơn độc.Chính là nhu cầu tự bảo vệ khiến mỗi người ý thức được phải đoàn kết với nhữngngười khác thành một cộng đồng của tất cả. Chúng ta cũng hiểu ngay rằng phải tổchức cộng đồng của mình dưới một hình thức nào đó sao cho nó trước hết phải cókhả năng bảo vệ mỗi người một cách tốt nhất- nếu không ta chẳng cần cái cộngđồng ấy làm gì- và sau đó là phát triển sức mạnh chung của cộng đồng. Muốn vậy,cộng đồng này phải được trang bị một quyền lực quyết định trong mọi lĩnh vực vàbuộc mỗi các nhân phải tuân theo: quyền lực tối cao. Nh ư thế, chúng ta đã có mộthình thái cộng đồng có quyền lực tối cao đối với tất cả thành viên và có hiệu lựctrên phạm vi hoang đảo. Một hình thái tổ chức xã hội như vậy chúng ta đã quenbiết, đó chính là Nhà nước.2. Hiến pháp và giới hạn quyền lực tối caoLà những trí thức bị dạt vào hoang đảo, chúng ta đều có thể hiểu rằng điều nguyhiểm nhất đối với mỗi người là khi quyền lực Nhà nước tối cao bị lạm dụng. Vìvậy, buổi họp đầu tiên của chúng ta phải là buổi họp thông qua một hệ thốngnhững nguyên tắc cơ bản nhất, những nền tảng quan trọng nhất mà mọi hoạt độngcủa Nhà nước, của mỗi thành viên cộng đồng đều phải nằm trong giới hạn được hệthống ấy cho phép . Cái mà chúng ta thông qua đó, được gọi là Hiến pháp. Và buổihọp ấy mang tên Quốc hội lập hiến. Hiến pháp cùng với hệ thống các bộ luật, cácđiều luật, qui định do những cơ quan có thẩm quyền ban hành và không đi ngượclại Hiến pháp hợp thành hệ thống pháp luật. Như vậy, rõ ràng chúng ta đã nhất trírằng có một cái gì đó còn cao hơn quyền lực tối cao, là giới hạn của quyền lực tốicao, đó chính là pháp luật.3. Nguyên tắc bình đẳngMỗi một chúng ta trước khi bị cuốn ra hoang đảo đều đã ý thức được giá trị, nhânphẩm cũng như các quyền tự do cá nhân của chính mình và của những người khác.Chúng ta đều yêu qúi và cương quyết bảo vệ những giá trị này. Vì vậy, nguyên tắcđầu tiên mà Hiến pháp của chúng ta phải công nhận là: mọi cá nhân, mọi thànhviên trong xã hội, kể cả Nhà nước đều bình đẳng trước pháp luật. Nguyên tắc thứhai mà chúng ta cũng rất dễ dàng thông qua là mọi hoạt động trong đời sống xãhội, toàn bộ hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ cơ sở Hiến pháp, trongkhuôn khổ giới hạn của những bộ Luật, điều luật không mâu thuẫn với Hiến phápvà chịu sự kiểm soát của pháp luật. Hai nguyên tắc này chính là nội dung cơ bảncủa nguyên tắc nhà nước pháp quyền.4. Nguyên tắc bảo vệ quyền tự do cá nhân: phân tập quyền lựcTuy nhiên bản thân nguyên tắc Nhà nước pháp quyền không phải là một sự đảmbảo chắc chắn các quyền tự do cơ bản của chúng ta- vốn là mục đích khi thành lậpNhà nước- trước sự lạm dụng quyền lực tối cao mà chúng ta trao cho Nhà nước.Sự lạm dụng quyền lực ở đây phải được hiểu là sự sử dụng quyền lực vượt khỏigiới hạn cho phép của pháp luật. Như vậy, chúng ta sẽ phải đề ra một nguyên tắccơ bản để giải quyết vấn đề lạm dụng quyền lực. Một quyền lực sẽ khó bị lạmdụng một khi sự sử dụng nó được kiểm tra, kiểm soát thường xuyên và cân bằngvới những quyền lực có thể có khác. Đối với việc sử dụng quyền lực tối cao Nh ànước, thì đó chính là nguyên tắc mà chúng ta quen gọi một cách không chính xáclắm là nguyên tắc phân tập quyền lực.Ý tưởng phân tập quyền lực đã có từ rất xưa. Aristoteles (năm 384 đến 322 trướcCông nguyên) đã mô tả sự phân tập quyền lực cho ba cơ quan là Nghị hội Nhândân, Tòa án Nhân dân và Công chức Nhà nước. John Locke trong cuốn “ TwoTreatises“ năm 1689, và sau đó là Charles Montesquieu trong cu ốn “De l’espritdes lois“ năm 1784 đã yêu cầu thực hiện phân tập quyền lực với mục tiêu hạn chếquyền lực của nhà vua. Nhà vua không còn được coi mình là quyền lực tối cao, làngười duy nhất sử dụng quyền lực tối cao, mà phải chia sẻ nó cho ba cơ quan Nhànước khác nhau.Khác với mục đích và ý nghĩa ban đầu, ngày nay nguyên tắc phân tập quyền lựckhông còn ý nghĩa là chia sẻ quyền lực tối cao thành 03 quyền độc lập với nhaunữa, bởi chỉ và chỉ có một quyền lực tối cao mà thôi, nó là của Nhà nước và khôngthể chia sẻ. Việc sử dụng quyền lực tối cao được trao cho 03 cơ quan hiến định cóthẩm quyền khác nhau và độc lập với nhau thực hiện là lập pháp (quốc hội), hànhpháp (chính phủ) và tư pháp (tòa án). Phân chia thẩm quyền sử dụng quyền lực tốicao như vậy nhằm mục đích hạn chế đến mức thấp nhất việc lạm dụng quyền lựcthông qua cơ chế kiểm tra, kiểm soát và cân bằng quyền lực tối cao bởi 03 cơ quanhiến định này. Mục đích cuối cùng của nguyên tắc phân tập quyền lực hiện đạikhông có gì khác hơn là bảo vệ quyền tự do công dân truớc khả năng lạm dụngquyền lực tối c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0