Dân tộc Hoa, Dân tộc HRê
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân tộc HoaTên gọi khác Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang.. Nhóm ngôn ngữ Hoa Dân số 900.000 người. Cư* trú Sinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị. Đặc điểm kinh tế Người Hoa làm nhiều nghề nghiệp khác nhau: nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân, viên chức, giáo viên, buôn bán, làm muối, đánh cá, v.v...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Hoa, Dân tộc HRêDân tộc HoaTên gọi khácTriều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang..Nhóm ngôn ngữHoaDân số900.000 người.Cư* trúSinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị.Đặc điểm kinh tếNgười Hoa làm nhiều nghề nghiệp khác nhau: nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân,viên chức, giáo viên, buôn bán, làm muối, đánh cá, v.v... Nông dân Hoa có truyền thốngtrồng lúa lâu đời, có kinh nghiệm sản xuất, tạo ra được những nông cụ tốt: cày, bừa dùngđôi trâu kéo, hái gặt lúa, cuốc, thuổng... Nhiều nghề gia truyền của người Hoa đã nổitiếng từ lâu.Tổ chức cộng đồngNgười Hoa thường cư* trú tập trung thành làng xóm hoặc đ*ường phố, tạo thành khu vựcđông đúc và gắn bó với nhau. Trong đó các gia đình cùng dòng họ thường ở quây quầnbên nhau.Hôn nhân gia đìnhTrong gia đình người Hoa, chồng (cha) là chủ hộ, chỉ con trai được thừa kế gia tài và contrai cả luôn được phần hơn. Cách đây khoảng 40-50 năm vẫn còn những gia đình lớn cótới 4-5 đời, đông tới vài chục người. Nay họ sống theo từng gia đình nhỏ. Hôn nhân ởngười Hoa do cha mẹ quyết định, nạn tảo hôn thường xảy ra. Khi tìm vợ cho con, ngườiHoa chú trọng đến sự môn đăng, hộ đối giữa hai gia đình và sự t*ương đồng về hoàncảnh kinh tế cũng như* về địa vị xã hội.Tục lệ ma chayViệc ma chay theo phong tục Hoa phải trải lần l*ượt các b*ước: lễ báo tang, lễ phát tang,lễ khâm liệm, lễ mở đư*ờng cho hồn người chết, lễ chôn cất, lễ đ*a hồn người chết đếncõi Tây thiên Phật quốc, lễ đoạn tang.Văn hóaNgười Hoa thích hát sơn ca (san c*a), gồm các chủ đề khá phong phú: tình yêu trai gái,cuộc sống, quê h*ương, tinh thần đấu tranh... Ca kịch cũng là một hình thức sinh hoạtnghệ thuật đồng bào *ưa chuộng. Nhạc cụ có kèn, sáo, nhị, hồ, trống, thanh la, não bạt,đàn tỳ bà, tam thập lục... Ngày tết thường biểu diễn múa sư* tử, múa quyền thuật. Lễ hộicũng là dịp tổ chức chơi đu, đua thuyền, vật, đánh cờ...Nhà cửaNhà cổ truyền của người Hoa có những đặc trư*ng mang dấu ấn của người phư*ơng Bắcrất rõ. Kiểu nhà hình cái ấn là rất điển hình. Nhà hình cái ấn của người Hoa bên TrungQuốc. Nhà thường năm gian đứng (không có chái). Bộ khung với vì kèo đơn giản, t*ườngxây gạch một rất dày (30-40cm). mái lợp ngói âm d*ương. Mặt bằng sinh hoạt: nhà chínhbao giờ cũng thụt vào một chút tạo thành một cái hiên hẹp. Gian chính giữa là nơi đặt bànthờ tổ tiên, đồng thời còn là nơi tiếp khách. Các gian bên đều có t*ường ngăn cách vớinhau. Đến nay nhà người Hoa đã có nhiều thay đổi: có một số kiểu nhà là biến dạng củanhà cổ truyền. Như*ng cũng có những kiểu nhà, người Hoa tiếp thu của người Tày hayngười Việt. Ở Quảng Ninh, một số cư* dân Hoa chuyên đánh cá ven biển thuyền đồngthời cũng là nhà. Riêng đồng bằng sông Cửu Long, người Hoa còn có nhà sàn.Trang phụcTrong cách ăn mặc, đàn ông dùng quần áo nh*ư đàn ông Nùng, Giáy, Mông, Dao... Đànbà mặc quần, áo 5 thân cài cúc vài ở bên nách phải, dài trùm mông, áo cộc tay cũng 5thân. Các thầy cúng có y phục riêng khi làm lễ. Nón, mũ, ô là các đồ đội trên đầu thôngdụng của người Hoa. Dân tộc Hrê Tên gọi khácChăm Rê, Chom Krẹ, Lùy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 95.000 người. Cư* trú Cư* trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định. Đặc điểm kinh tế Người Hrê làm lúa nước từ lâu đời, kỹ thuật canh tác lúa nước của đồng bào tương tựnh*ư vùng đồng bằng Nam Trung bộ. Đồng bào chăn nuôi tr*ước hết nhằm phục vụ các lễ cúng bái, riêng trâu còn được dùng để kéo cày, bừa. Nghề đan lát, dệt khá phát triển, như*ng nghề dệt đã bị mai một qua mấy chục năm gần đây. Tổ chức cộng đồng Trong làng người Hrê, già làng có uy tín cao và đóng vai trò quan trọng. D*ưới thời phong kiến người Hrê nhất loạt đặt họ Đinh, gần đây một số người lấy họ Nguyễn, Hà, Phạm... Hình thức gia đình nhỏ rất phổ biến ở dân tộc Hrê. Văn hóa Người Hrê cũng có lễ đâm trâu như* phong tục chung ở Tr*ường Sơn - Tây Nguyên. Người Hrê thích sáng tác thơ ca, ham mê ca hát và chơi các loại nhạc cụ. Ka-choi và Ka- lêu là làn điệu dân ca quen thuộc của đồng bào. Truyện cổ đề cập đến tình yêu chungthủy, cuộc đọ tài trí giữa thiện và ác, giàu và nghèo, rất hấp dẫn các thế hệ từ bao đời nay. Nhạc cụ của người Hrê gồm nhiều loại: đàn Brook, Ching Ka-la, sáo ling la, ống tiêu ta- lía, đàn ống bút của nữ giới, khèn ra-vai, ràng ngói, pơ-pen, trống... Những nhạc cụ được đồng bào quí nhất là chiêng, cồng, thường dùng bộ 3 chiếc, hoặc 5 chiếc, với các nhịp điệu tấu khác nhau. Nhà cửa Hrê x*a ở nhà sàn dài. Nay hầu như* nhà dài không còn nữa. Nóc nhà có hai mái chính lợp cỏ tranh, hai mái phụ ở hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dân tộc Hoa, Dân tộc HRêDân tộc HoaTên gọi khácTriều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phang..Nhóm ngôn ngữHoaDân số900.000 người.Cư* trúSinh sống ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam, ở cả nông thôn và thành thị.Đặc điểm kinh tếNgười Hoa làm nhiều nghề nghiệp khác nhau: nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân,viên chức, giáo viên, buôn bán, làm muối, đánh cá, v.v... Nông dân Hoa có truyền thốngtrồng lúa lâu đời, có kinh nghiệm sản xuất, tạo ra được những nông cụ tốt: cày, bừa dùngđôi trâu kéo, hái gặt lúa, cuốc, thuổng... Nhiều nghề gia truyền của người Hoa đã nổitiếng từ lâu.Tổ chức cộng đồngNgười Hoa thường cư* trú tập trung thành làng xóm hoặc đ*ường phố, tạo thành khu vựcđông đúc và gắn bó với nhau. Trong đó các gia đình cùng dòng họ thường ở quây quầnbên nhau.Hôn nhân gia đìnhTrong gia đình người Hoa, chồng (cha) là chủ hộ, chỉ con trai được thừa kế gia tài và contrai cả luôn được phần hơn. Cách đây khoảng 40-50 năm vẫn còn những gia đình lớn cótới 4-5 đời, đông tới vài chục người. Nay họ sống theo từng gia đình nhỏ. Hôn nhân ởngười Hoa do cha mẹ quyết định, nạn tảo hôn thường xảy ra. Khi tìm vợ cho con, ngườiHoa chú trọng đến sự môn đăng, hộ đối giữa hai gia đình và sự t*ương đồng về hoàncảnh kinh tế cũng như* về địa vị xã hội.Tục lệ ma chayViệc ma chay theo phong tục Hoa phải trải lần l*ượt các b*ước: lễ báo tang, lễ phát tang,lễ khâm liệm, lễ mở đư*ờng cho hồn người chết, lễ chôn cất, lễ đ*a hồn người chết đếncõi Tây thiên Phật quốc, lễ đoạn tang.Văn hóaNgười Hoa thích hát sơn ca (san c*a), gồm các chủ đề khá phong phú: tình yêu trai gái,cuộc sống, quê h*ương, tinh thần đấu tranh... Ca kịch cũng là một hình thức sinh hoạtnghệ thuật đồng bào *ưa chuộng. Nhạc cụ có kèn, sáo, nhị, hồ, trống, thanh la, não bạt,đàn tỳ bà, tam thập lục... Ngày tết thường biểu diễn múa sư* tử, múa quyền thuật. Lễ hộicũng là dịp tổ chức chơi đu, đua thuyền, vật, đánh cờ...Nhà cửaNhà cổ truyền của người Hoa có những đặc trư*ng mang dấu ấn của người phư*ơng Bắcrất rõ. Kiểu nhà hình cái ấn là rất điển hình. Nhà hình cái ấn của người Hoa bên TrungQuốc. Nhà thường năm gian đứng (không có chái). Bộ khung với vì kèo đơn giản, t*ườngxây gạch một rất dày (30-40cm). mái lợp ngói âm d*ương. Mặt bằng sinh hoạt: nhà chínhbao giờ cũng thụt vào một chút tạo thành một cái hiên hẹp. Gian chính giữa là nơi đặt bànthờ tổ tiên, đồng thời còn là nơi tiếp khách. Các gian bên đều có t*ường ngăn cách vớinhau. Đến nay nhà người Hoa đã có nhiều thay đổi: có một số kiểu nhà là biến dạng củanhà cổ truyền. Như*ng cũng có những kiểu nhà, người Hoa tiếp thu của người Tày hayngười Việt. Ở Quảng Ninh, một số cư* dân Hoa chuyên đánh cá ven biển thuyền đồngthời cũng là nhà. Riêng đồng bằng sông Cửu Long, người Hoa còn có nhà sàn.Trang phụcTrong cách ăn mặc, đàn ông dùng quần áo nh*ư đàn ông Nùng, Giáy, Mông, Dao... Đànbà mặc quần, áo 5 thân cài cúc vài ở bên nách phải, dài trùm mông, áo cộc tay cũng 5thân. Các thầy cúng có y phục riêng khi làm lễ. Nón, mũ, ô là các đồ đội trên đầu thôngdụng của người Hoa. Dân tộc Hrê Tên gọi khácChăm Rê, Chom Krẹ, Lùy Nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Dân số 95.000 người. Cư* trú Cư* trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định. Đặc điểm kinh tế Người Hrê làm lúa nước từ lâu đời, kỹ thuật canh tác lúa nước của đồng bào tương tựnh*ư vùng đồng bằng Nam Trung bộ. Đồng bào chăn nuôi tr*ước hết nhằm phục vụ các lễ cúng bái, riêng trâu còn được dùng để kéo cày, bừa. Nghề đan lát, dệt khá phát triển, như*ng nghề dệt đã bị mai một qua mấy chục năm gần đây. Tổ chức cộng đồng Trong làng người Hrê, già làng có uy tín cao và đóng vai trò quan trọng. D*ưới thời phong kiến người Hrê nhất loạt đặt họ Đinh, gần đây một số người lấy họ Nguyễn, Hà, Phạm... Hình thức gia đình nhỏ rất phổ biến ở dân tộc Hrê. Văn hóa Người Hrê cũng có lễ đâm trâu như* phong tục chung ở Tr*ường Sơn - Tây Nguyên. Người Hrê thích sáng tác thơ ca, ham mê ca hát và chơi các loại nhạc cụ. Ka-choi và Ka- lêu là làn điệu dân ca quen thuộc của đồng bào. Truyện cổ đề cập đến tình yêu chungthủy, cuộc đọ tài trí giữa thiện và ác, giàu và nghèo, rất hấp dẫn các thế hệ từ bao đời nay. Nhạc cụ của người Hrê gồm nhiều loại: đàn Brook, Ching Ka-la, sáo ling la, ống tiêu ta- lía, đàn ống bút của nữ giới, khèn ra-vai, ràng ngói, pơ-pen, trống... Những nhạc cụ được đồng bào quí nhất là chiêng, cồng, thường dùng bộ 3 chiếc, hoặc 5 chiếc, với các nhịp điệu tấu khác nhau. Nhà cửa Hrê x*a ở nhà sàn dài. Nay hầu như* nhà dài không còn nữa. Nóc nhà có hai mái chính lợp cỏ tranh, hai mái phụ ở hai ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 248 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 201 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0