![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áo dài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hình ảnh là chiếc áo dài quê hương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM1. MB: Giới thiệu chung.- Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áodài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hìnhảnh là chiếc áo dài quê hương.2.TB:* Nguồn gốc:-Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ, hình dángban đầu của nó ra sao? Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa, mười bavua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997)có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn PhúcKhoát. Như vậy, chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầucòn thô sơ nhưng đã rất kín đáo.* Chất liệu:Có thể may bằng nhiều loại vải, thông dụng là gấm, lụa, the … Các quanchức thì mới cho dùng xen the, đoạn … còn gấm vóc và các thứ rồngphượng thì dành cho các vua, chúa, vương công.* Kiểu dáng chiếc áo:Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến của Lê Quí Đôn viết trong Phủ biêntạp lục để khẳng định rằng chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiênphác thảo ra hình hài chiếc áo dài Việt Nam .Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dântộc là chiếc áo tứ thân màu nâu non đi chung với váy đen, yếm trắng,đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào đó là những chiếc thắt lưng màu thiên líhay màu đào.-Lễ phục thì có những tấm áo mớ ba. Đó là loại áo dài gồm 3 chiếc:ngoài cùng là chiếc áo tứ thân bằng vải the thâm màu nâu non hoặc tamgiang; chiếc áo thứ hai có màu mỡ gà, chiếc thứ ba là màu cánh sen. Khimặc những chiếc áo dài này, các cô thường chỉ cài cúc cạnh sườn. Phầntừ ngực áo đến cổ chỉ lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong làchiếc yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao trong rất duyên dáng, kínđáo. Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống ở Việt Nam từ năm 1616đến năm 1621 đã viết một tập kí sự, trong đó ông ghi những nhận xét vềphụ nữ Việt Nam như sau: “Ao quần của họ có lẽ kín đáo nhất vùngĐông Nam Á”.- Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay có thể rộng hẹptuỳ ý. Ao thì từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở.- Lễ phục thì may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm hoặc đen, trắngtuỳ nghi. Cổ áo có thể viền và lót. Cũng kể từ thế kỉ 18, các phụ nữ biếtthêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngàycàng tốt hơn.Ngày nay: Chiếc áo dài được dần dần thay đổi và hoàn thiện hơn. Đầuthế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc có một chiếc áo dài, bên trong làchiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo lứa tuổi,chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc thìchấm bàn chân. Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung họcHà Nội, đã làm một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam . Bàthiết kế phần eo sao cho chiếc áo dài ôm sát đường cong mềm mại trêncơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuânsắc. Cho đến nay, chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn định.* Ý nghĩa:Giờ đây chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mĩ thuật tuyệtvời. Đó là niềm tự hào của y phục dân tộc. Năm 1970, tại hội chợ quốctế O-sa-ka (Nhật Bản) chiếc áo dài của phụ nữ Việt nam đã đoạt huychương vàng về y phục dân tộc. Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất khingắm nhìn những vạt áo dài lả lơi như những cánh bướm trước gió. Nóvừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi được những nét đẹp kiều diễm,mảnh mai của người phụ nữ Việt Nam .- Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có một ý nghĩa đạo lí. Ngườixưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cáiyếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng chohình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên nămvị trí cố định, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho nămđạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân ngườita thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượngtrưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên nhau.3. KB:Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nướcta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểutượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam .- Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách củangười Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM DÀN Ý THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM1. MB: Giới thiệu chung.- Là y phục riêng của người Việt nam. Chúng ta hãnh diện về chiếc áodài và trân trọng nâng nó lên hàng quốc phục hoặc gọi tên một cách hìnhảnh là chiếc áo dài quê hương.2.TB:* Nguồn gốc:-Không ai biết rõ chiếc áo dài nguyên thuỷ ra đời từ bao giờ, hình dángban đầu của nó ra sao? Trong cuốn sách Kể chuyện chín mùa, mười bavua triều Nguyễn của ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1997)có ghi lại là chiếc áo dài được hình thành từ thời chúa Nguyễn PhúcKhoát. Như vậy, chiếc áo dài được ra đời từ thế kỉ thứ 18. Tuy ban đầucòn thô sơ nhưng đã rất kín đáo.* Chất liệu:Có thể may bằng nhiều loại vải, thông dụng là gấm, lụa, the … Các quanchức thì mới cho dùng xen the, đoạn … còn gấm vóc và các thứ rồngphượng thì dành cho các vua, chúa, vương công.* Kiểu dáng chiếc áo:Theo Tôn Thất Bình đã dẫn ý kiến của Lê Quí Đôn viết trong Phủ biêntạp lục để khẳng định rằng chúa Nguyễn Phúc Khoát là người đầu tiênphác thảo ra hình hài chiếc áo dài Việt Nam .Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dântộc là chiếc áo tứ thân màu nâu non đi chung với váy đen, yếm trắng,đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào đó là những chiếc thắt lưng màu thiên líhay màu đào.-Lễ phục thì có những tấm áo mớ ba. Đó là loại áo dài gồm 3 chiếc:ngoài cùng là chiếc áo tứ thân bằng vải the thâm màu nâu non hoặc tamgiang; chiếc áo thứ hai có màu mỡ gà, chiếc thứ ba là màu cánh sen. Khimặc những chiếc áo dài này, các cô thường chỉ cài cúc cạnh sườn. Phầntừ ngực áo đến cổ chỉ lật chéo để lộ ba màu áo ra ngoài. Bên trong làchiếc yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao trong rất duyên dáng, kínđáo. Viên cố đạo người Italia tên là Bôri sống ở Việt Nam từ năm 1616đến năm 1621 đã viết một tập kí sự, trong đó ông ghi những nhận xét vềphụ nữ Việt Nam như sau: “Ao quần của họ có lẽ kín đáo nhất vùngĐông Nam Á”.- Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay có thể rộng hẹptuỳ ý. Ao thì từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở.- Lễ phục thì may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm hoặc đen, trắngtuỳ nghi. Cổ áo có thể viền và lót. Cũng kể từ thế kỉ 18, các phụ nữ biếtthêu thùa hoa lá quanh cổ áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngàycàng tốt hơn.Ngày nay: Chiếc áo dài được dần dần thay đổi và hoàn thiện hơn. Đầuthế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc có một chiếc áo dài, bên trong làchiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo lứa tuổi,chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc thìchấm bàn chân. Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung họcHà Nội, đã làm một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam . Bàthiết kế phần eo sao cho chiếc áo dài ôm sát đường cong mềm mại trêncơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuânsắc. Cho đến nay, chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn định.* Ý nghĩa:Giờ đây chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mĩ thuật tuyệtvời. Đó là niềm tự hào của y phục dân tộc. Năm 1970, tại hội chợ quốctế O-sa-ka (Nhật Bản) chiếc áo dài của phụ nữ Việt nam đã đoạt huychương vàng về y phục dân tộc. Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất khingắm nhìn những vạt áo dài lả lơi như những cánh bướm trước gió. Nóvừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi được những nét đẹp kiều diễm,mảnh mai của người phụ nữ Việt Nam .- Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có một ý nghĩa đạo lí. Ngườixưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Cáiyếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng chohình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm cân xứng trên nămvị trí cố định, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho nămđạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân ngườita thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượngtrưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên nhau.3. KB:Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nướcta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểutượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam .- Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục. Đó là tâm hồn, cốt cách củangười Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn lớp 10 những bài văn 10 ôn thi văn tài liệu văn 10 chọn lọc tuyển tập những bài văn hay 10Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 2
140 trang 102 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Thu hứng 1 của Đỗ Phủ_1
7 trang 27 0 0 -
Ôn thi: Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống
8 trang 24 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn: Phần 1
117 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
8 trang 21 0 0 -
Đáp án, thang điểm đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn: Văn, khối C
4 trang 20 0 0 -
DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG - PHẠM NGŨ LÃO
5 trang 20 0 0 -
Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Văn 2013 - Phần 4 - Đề 15
4 trang 19 0 0 -
THU ĐIẾU, THU ẨM, THU VỊNH – NGUYỄN KHUYẾN_3
7 trang 18 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối C 2006
0 trang 18 0 0