![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường tròn nội tiếp trong tam giác. Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H. Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn. Đối với bài toán này xảy ra hai trường hợp đối với hình vẽ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường trònDạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn:BÀI TOÁN 6: Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường trònnội tiếp trong tam giác. Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H.Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn. Đối với bài toán này xảy ra hai trường hợp đối với hình vẽ .Trường hợp 1: H và O nằm cùng phía với AC (Hình 1)Trường hợp 2: H và O nằm khác phía với AC (Hình 2)Gợi ý: - Gọi I là giao điểm của AH và BN. Kẻ AP vuông góc với CO cắt ABtại P. M là giao điểm của OC và AB, K là giao điểm của OC và AP. - Áp dụng tính chất giữa các đường (đường cao, đường trung trực,đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung bình) trong tam giác. - Kiến thức về tứ giác nội tiếp. - Tính chất góc ngoài tam giác.Cách giải 1:Xét ACP có CK vừa là phân giác vừa là đường cao nên CK cũng là đườngtrung tuyến, đường trung trực KA = KP (1)Xét ABH có BI vừa là phân giác vừa là đường cao nên BI cũng là đườngtrung tuyến, đường trung trực IA = IH (2)Từ (1) và (2) ta có: IK là đường trung bình trong tam giác APH IKO = OCH ( Hình 1)Hoặc IKO + OCH = 1800 (Hình 2)Xét tứ giác AKOI có = K = 900 AKOI là tứ giác nội tiếp I IKO = OAH Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 2:Ta có BN là đường trung trực của AH BHO = BAO mà BAO = OAC nênBHO = OAC Tứ giác AOHC nội tiếp được. A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 3: 0 ABI là tam giác vuông nên IBA + BAI = 180 hay B A = 900 OAI bằng (hoặcIBA + BAO + OAI = 1800 Suy ra: OAI + + 2 2bù) với góc OCH Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 4: B * Đối với (Hình 1) ta có AHC = 900 + Góc ngoài trong tam giác 2 BAOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp) 2 AHC = AOC Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn. B * Đối với (Hình 2) Xét trong tam giác IBH ta có AHC = 900 - 2 BAOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp ) 2 AHC + AOC = 1800Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.Cách giải 5: A+BTa có AON = (Góc ngoài ở đỉnh O của tam giác AOB) 2 AOH = A + B AOH + ACH = 1800 (Hình 1)hoặc AOH = ACH = A + B (Hình 2) Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đườngtròn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường trònDạng 5 : Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn:BÀI TOÁN 6: Cho tam giác đường phân giác BN và tâm O của đường trònnội tiếp trong tam giác. Từ A kẻ một tia vuông góc với tia BN, cắt BC tại H.Chứng minh bốn điểm A; O; H; C nằm trên một đường tròn. Đối với bài toán này xảy ra hai trường hợp đối với hình vẽ .Trường hợp 1: H và O nằm cùng phía với AC (Hình 1)Trường hợp 2: H và O nằm khác phía với AC (Hình 2)Gợi ý: - Gọi I là giao điểm của AH và BN. Kẻ AP vuông góc với CO cắt ABtại P. M là giao điểm của OC và AB, K là giao điểm của OC và AP. - Áp dụng tính chất giữa các đường (đường cao, đường trung trực,đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung bình) trong tam giác. - Kiến thức về tứ giác nội tiếp. - Tính chất góc ngoài tam giác.Cách giải 1:Xét ACP có CK vừa là phân giác vừa là đường cao nên CK cũng là đườngtrung tuyến, đường trung trực KA = KP (1)Xét ABH có BI vừa là phân giác vừa là đường cao nên BI cũng là đườngtrung tuyến, đường trung trực IA = IH (2)Từ (1) và (2) ta có: IK là đường trung bình trong tam giác APH IKO = OCH ( Hình 1)Hoặc IKO + OCH = 1800 (Hình 2)Xét tứ giác AKOI có = K = 900 AKOI là tứ giác nội tiếp I IKO = OAH Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 2:Ta có BN là đường trung trực của AH BHO = BAO mà BAO = OAC nênBHO = OAC Tứ giác AOHC nội tiếp được. A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 3: 0 ABI là tam giác vuông nên IBA + BAI = 180 hay B A = 900 OAI bằng (hoặcIBA + BAO + OAI = 1800 Suy ra: OAI + + 2 2bù) với góc OCH Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn.Cách giải 4: B * Đối với (Hình 1) ta có AHC = 900 + Góc ngoài trong tam giác 2 BAOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp) 2 AHC = AOC Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằmtrên một đường tròn. B * Đối với (Hình 2) Xét trong tam giác IBH ta có AHC = 900 - 2 BAOC = 900 + (Vì O là tâm của đường tròn nội tiếp ) 2 AHC + AOC = 1800Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đường tròn.Cách giải 5: A+BTa có AON = (Góc ngoài ở đỉnh O của tam giác AOB) 2 AOH = A + B AOH + ACH = 1800 (Hình 1)hoặc AOH = ACH = A + B (Hình 2) Tứ giác AOHC nội tiếp được A; O; H; C cùng nằm trên một đườngtròn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 38 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0