Đăng ký sách, báo là ghi chi tiết vào sổ đăng ký cá biệt từng quyển sách, từng số báo vừađược nhập vào thư viện.- Mục đích của việc đăng ký sách, báo: sách, báo mua về nhất thiết phải được ghi vào Sổđăng ký cá biệt nhằm giúp cho cán bộ thư viện quản lý,bảo quản được tài sản, thống kê đượcsố lượng sách để kiểm kê và lên được danh mục sách thiếu, từ đó có kế hoạch tiếp tục bổsung....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đăng ký sách, báo 1 Đăng ký sách, báo1.1/Kiểm tra danh mục sách Đăng ký sách, báo là ghi chi tiết vào sổ đăng ký cá biệt từng quyển sách, từng số báo vừađược nhập vào thư viện. - Mục đích của việc đăng ký sách, báo: sách, báo mua về nhất thiết phải được ghi vào Sổđăng ký cá biệt nhằm giúp cho cán bộ thư viện quản lý,bảo quản được tài sản, thống kê đượcsố lượng sách để kiểm kê và lên được danh mục sách thiếu, từ đó có kế hoạch tiếp tục bổsung. - Yêu cầu của việc đăng ký sách, báo: công tác đăng ký sách, báo phải được tiến hànhthường xuyên, liên tục, kịp thời, chính xác theo thứ tự ngày, tháng nhập hay xuất sách, báo rakhỏi tủ sách. - Phương pháp đăng ký sách, báo: + Đăng ký cá biệt: là việc vào sổ từng quyển sách riêng biệt nhập vào thư viện. Một tênsách có nhiều bản, thì mỗi bản là một số ĐKCB đọc lập. Sổ đăng ký cá biệt phải được bảo quản lâu dài, cẩn thận, viết rõ ràng, sạch sẽ, không đượctẩy xoá. Sổ đăng ký cá biệt được ghi theo số thứ tự, bắt đầu từ số 01. Số này được ghi liên tục từnăm này qua năm khác, từ cuốn này sang cuốn khác (thí dụ: số đăng ký cuối cùng của quyển 1là 1025 thì quyển thứ 2, số thứ tự sẽ được bắt đầu bằng số 1026). Đồng thời, số đăng ký cá biệtphải được ghi ở trang tên sách (trang chính sau bìa), trang 17 và vào nhãn sách. Mỗi cuốn sách được ghi vào một dòng của sổ đăng ký cá biệt. Trong sổ đăng ký cá biệt,sách được đăng ký bằng ngôn ngữ xuất bản của cuốn sách đó (tiếng Việt, tiếng dân tộc…). ởcột thứ nhất điền ngày vào sổ; cột thứ 2 là thứ tự; cột thứ 3 là tác giả (nếu có)/tên sách; cột thứ4 điền các yếu tố liên quan đến xuất bản (nơi xuất bản, năm xuất bản); cột thứ 5 là giá tiền; cộtthứ 6 là các yếu tố liên quan đến nhập sách (đợt và ngày nhập sách); cột cuối cùng là phụ chú. - Sổ đăng ký cá biệtNgày vào Tên tài liệu, Xuất bản TT Giá tiền Phụ chú sổ sách, báo Nhập sách Nơi Năm Đợt Ngày Các sách được xuất khỏi thư viện (đã nhập vào thư viện mà nay lại sử dụng vào việc kháckhông còn trong thư viện nữa), thì phải được xoá tên trong sổ đăng ký cá biệt và phải ghi rõ lý doxuất (ghi ở cột phụ chú của sổ đăng ký cá biệt). 2. Sơ bộ xử lý kỹ thuật tài liệu, sách, báo - Đóng dấu: tài liệu, sách, báo mới nhận được phải đóng dấu của thư viện. Nội dung dấu của thư viện: THƯ VIỆN TỈNH SÓC TRĂNG Đối với sách :đóng dấu ở trang tên sách (dưới tên sách góc phải), bụng sách và ở trang 17(phía dưới, góc phải). Ở phía trên của dấu sẽ ghi số đăng ký cá biệt của cuốn sách. Đối với báo, tạp chí: đóng dấu vào trang đầu của báo, tạp chí. - Dán nhãn sách: Nhãn sách là một mảnh giấy hình chữ nhật đứng, cao 3cm - dài 2cm, được sử dụng như sau: +Nhãn 1: (Số ĐKCB) được dán ở bên trái mặt trước sách.trên(phòng đọc) Ví dụ: 303.4 VL D125 H +Nhãn 2: (Môn loại, kí hiệu phân loại): dán ở góc bên phải phía sau sách.trên. ápdụng cho phòng đọc, phòng mượn) +Nhãn 3: (Mã vạch) dán ở phía dưới bên trái phía sau sách( áp dụng cho phòngđọc, phòng mượn) 3. Phân loại tài liệu, sách, báo Tài liệu trong thư viện được sắp xếp theo khung phân loại DDC14 ( trừ sách đang trongquá trình hồi cố). 5. Phương pháp sắp xếp sách, báo trong thư viện Tài liệu trong thư viện được sắp xếp như sau: -Phòng mượn: Sắp xếp theo môn loại -Kho: Trong mỗi phần, sắp xếp theo thứ tự chữ cái tên sách. Trong tủ sách được sắp xếp theothứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Tuỳ thuộc vào cách phân chia tủ sách thành bao nhiêu ngăn mà sắp xếp tài liệu cho phùhợp. 6. Kiểm kê, bảo quản tài liệu, sách, báo - Kiểm kê sách: công tác kiểm kê sách phải được tiến hành vào cuối năm. Phương pháp kiểm kê: cán bộ quản lý tủ sách đối chiếu giữa sổ đăng ký cá biệt với sốsách hiện có và với sổ mượn sách của bạn đọc. Kết thúc kiểm kê phải lập biên bản xác nhận tình hình tài liệu, sách, báo pháp luật hiện có,kèm theo bản kê các sách bị mất hoặc sách bị thanh lý do hư hỏng trong quá trình sử dụng, sauđó báo cáo với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; lãnh đạo cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,trường học để xoá mục ghi tương ứng trong sổ đăng ký cá biệt. - Bảo quản sách, báo và bảo vệ tủ sách: + Đối với sách, báo: cán bộ quản lý tủ sách cần quan tâm tới việc bảo quản, để sách, báođược dùng lâu hơn, bền hơn. Những nơi có kinh phí thì nên cho đóng bìa cứng để sử dụng lâudài. Những sách, báo do lưu hành nhiều bị xộc xệch thì cán bộ phụ trách tủ sách pháp luật phảicó trách nhiệm dán lại. Luôn giáo dục bạn đọc có ý thức giữ gìn sách, báo. + Đối với t ...