Danh mục

Đảng ta vận dụng tốt quan điểm toàn diện và kết quả trong thời kì đổi mới - 2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.43 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đảng coi đây là giải pháp có ý nghĩa chiến lược để giải phóng sức sản xuất và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Là thành phần nắm giữ một khối lượng lớn tài sản cố định và vốn lưu động, với gần 3 triệu lao động tạo ra khoảng 35 - 40% tổng sản phẩm xã hội và đóng góp trên 50% ngân sách Nhà nước. Trong nhiều ngành công nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh chiếm khoảng từ 70 - 100% sản lượng. Tuy nhiên các xí nghiệp quốc doanh gặp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng ta vận dụng tốt quan điểm toàn diện và kết quả trong thời kì đổi mới - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhằm khai thác mọi khả năng của các thành ph ần kinh tế. Đảng coi đ ây là giải pháp có ý nghĩa chiến lược đ ể giải phóng sức sản xuất và xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. • Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Là thành ph ần nắm giữ một khối lượng lớn tài sản cố định và vốn lưu động, với gần 3 triệu lao động tạo ra khoảng 35 - 40% tổng sản phẩm xã hội và đóng góp trên 50% n gân sách Nhà nư ớc. Trong nhiều ngành công nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh chiếm khoảng từ 70 - 100% sản lượng. Tuy nhiên các xí nghiệp quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn, nhiều cơ sở kinh doanh yếu kém và không có hiệu quả thua lỗ hoặc không có lãi. Vì vậy đổi mới các xí nghiệp quốc doanh (sau này gọi là doanh nghiệp Nhà nước) là một trong những nội dung quan trọng trong quá trình đổi mới và được thực hiện từng bước với các biện pháp: + Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp Nhà nước đi đôi với xoá bỏ chế độ Nhà nước bao cấp tài chính, cung ứng và bao cấp giá vật tư và định giá đối với hầu hết các sản phẩm do DNNN sản xuất và tiêu thụ. Chế độ quốc doanh cũng được bãi bỏ thay vào đó là ch ế độ thuế. + Sắp xếp lại DNNN theo hướng giải thể các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo d ài, sát nh ập các doanh nghiệp có liên quan với nhau về công nghệ và th ị trường. Tổ chức lại công ty và các liên hiệp công nghiệp được thành lập trước đ ây thành lập các Tổng công ty mới, trong đó Nhà nước bổ nhiệm Hội đồng quản trị đ ể điều h ành và chịu trách nhiệm trước nh à nư ớc về kết quả hoạt động của Tổng công ty. + Chuyển sang các hình thức sở hữu khác, cổ phần hoá DNNN bắt đ ầu thực hiện thí đ iểm từ năm 1992, đ ến năm 1996 m ới có 10 doanh nghiệp đựơc cổ phần hoá.Từ 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ăm 1998 đ ến năm đ ến nay Nhà nước đ ã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh h ơn tiến trình cổ phần hoá, ngo ài ra Nhà nước còn thực hiện nhiều biện pháp chuyển đổi DNNN sang các hình thức sở hữu và kinh doanh khác như: giao, bán, khoán, kinh doanh đối với các doanh nghiệp quy mô nhỏ. + Sắp xếp đổi mới phát triển DNNN vẫn được nghiên cứu và tiếp tục thực hiện theo hướng đa dạng hoá sở hữu, ho àn thiện thể chế làm cho DNNN có quyền tự chủ và h iệu quả sản xu ất kinh doanh ngày m ột nâng cao. Năm 2003, chính phủ bắt đầu thực hiện chuyển đổi DNNN, kể cả các tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con. • Đổi mới kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác chủ yếu dư ới các hình thức: Tổ hợp tái tập đoàn sản xuất, hợp tác xã đ ược hình thành trong quá trình cải tạo XHCN đối với những người sản xuất nhỏ cá thể trong nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ. Trong kinh tế h ợp tác sở hữu tập thể kiểu chung chung, không phân định rõ trách nhiệm th êm vào đó là những yếu kém trong quản lý, n ên đã bộc lộ nhiều hạn chế đặc biệt mô hình h ợp tác xã nông nghiệp đã rơi vào khủng hoảng sâu sắc. Nhiều hợp tác xã tồn tại trên hình thức. Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hợp tác chuyển theo các hướng sau: + Giải thể các tập đoàn sản xuất hoặc các hợp tác xã làm ăn kém, thua lỗ kéo d ài hoặc chỉ tồn tại trên hình thức. + Giao khoán hoặc nhượng bán tư liệu sản xuất cho xã viên để họ trực tiếp quản lý, sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình. Hợp tác xã ch ỉ làm một số khâu dịch vụ đầu vào hoặc tiêu thụ sản phẩm cho xã viên. Đối với các đất đai trong hợp tác xã nông, lâm nghiệp Nh à nư ớc vẫn nắm quyền sở hữu nhưng giao cho các hộ gia đình nông 10Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com d ân quản lý, sử dụng với 5 quyền cơ bản: Thừa kế, cho thuê chuyển đổi, chuyển nhượng và thế chấp (theo lu ật đất đai ban hành n ăm 1993). + Chuyển các hợp tác xã còn hoạt động kinh doanh th ành các hợp tác xã cổ phần, hoạt động theo luật hợp tác xã (ban hành n ăm 1997). • Phát triển kinh tế cá thể, tư n hân và các lo ại hình sở hữu hỗn hợp. Trước khi đổi mới khu vực kinh tế tư nhân và cá thể vẫn còn tồn tại ở nước ta, chiếm tới 29,1% trong tổng sản phẩm xã hội. Nhưng chủ trương của Nhà nước là h ạn chế, cải tạo n ên khu vực này từng bước được khôi phục và phát triển theo chủ trương cải cách của Nhà nước. Với chủ trương giao ruộng đất cho xã hội hợp tác xã nông nghiệp thì ở nông thôn, các hộ gia đình đ ã trở thành đơn vị sản xuất tự chủ hoàn toàn. Sự tan rã của các tập đoàn sản xuất và các hợp tác xã đã thúc đ ẩy sự phục hồi rất nhanh của kinh tế cá th ể. Hiến ph áp năm 1992 qui đ ịnh mọi công dân được tự do kinh doanh theo pháp luật không hạn chế qui mô vốn là số lao động sử dụng. Sau đó hệ thống luật pháp tiếp tục được hoàn chỉnh và nhiều chính sách mới được ban hành nhằm khuýến khích phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể. Các hình thức sở hữu, kinh doanh hỗn hợp mới ra đ ời. Đặc biệt từ n ăm 1988, khi Nhà nước ban hành Lu ật đ ầu tư nư ớc ngo ài thì các liên doanh với ...

Tài liệu được xem nhiều: