Thông tin tài liệu:
"Cơ chế kế hoạch hoá theo hướng phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ"(1) Trên cơ sở đánh giá những vấn đề thực tiễn trong đổi mới cơ chế quản lý ở nước ta từ năm 1986 đến nay, trong các kỳ Đại hội Đảng ta tiếp tục làm rõ nội dung và phương thức đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng "xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảng ta vận dụng tốt quan điểm toàn diện và kết quả trong thời kì đổi mới - 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com VI đã chủ trương đổi mới về cơ ch ế quản lý kinh tế và chỉ ra thực chất của cơ ch ế m ới đó là: Cơ ch ế kế hoạch hoá theo hướng phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ(1) Trên cơ sở đ ánh giá nh ững vấn đ ề thực tiễn trong đổi mới cơ ch ế quản lý ở nước ta từ n ăm 1986 đến nay, trong các kỳ Đại hội Đảng ta tiếp tục làm rõ nội dung và phương thức đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ cơ ch ế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo đ ịnh hướng XHCN (2). Điều đó thực chất là quá trình đổi mới cả hệ thống các công cụ, chính sách quản lý và tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước. (1). Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VI, trang 46 (2) Đảng cộng sản Việt Nam, trang 98 3 . Những th ành tựu sau 20 năm đổi mới 3 .1. Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều n ăm có tốc độ cao Trong suốt thời kỳ đổi mới từ năm 1986 cho đến nay nền kinh tế Việt Nam luôn có nhịp độ tăng trư ởng dương, đ ặc biệt đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh và liên tục trong suốt thời gian từ 1986-1997. Trong 5 năm đ ầu đổi mới (1986-1990), khi chế độ bao cấp bị xoá bỏ dần, các doanh n ghiệp Nhà nước và các hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, khu vực kinh tế tư nhân và cá th ể chưa phát triển nền kinh tế rơi vào tình trạng bất ổn định, b ình quân chỉ đ ạt 3 ,9%/năm (riêng năm 1986 đạt 0,3%) và lạm phát cao kéo dài. Nhưng đầu thập kỷ 90, n ền kinh tế nước ta liên tục tăng trư ởng ổn định và đ ạt đ ến đỉnh cao là 9,5% vào n ăm 1995. Đặc biệt trong kế hoạch 5 n ăm (1991-1995), lần đầu tiên ta đã hoàn thành vư ợt mức nhiều chỉ tiêu của kế hoạch này. Đại hội VIII của Đảng (n ăm 1996) 17Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ã nh ận định: Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội nhưng một số mặt còn chư a vững chắc. Nhiệm vụ đ ề ra cho chặng đường đ ầu của thời kỳ quá độ và chuẩn bị tiền đ ề cho công nghiêp hoá đã hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước. Tất cả các mục tiêu kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm (1996 -2000) và chiến lược kinh tế 10 năm (1991-2000) đ ều đạt và vư ợt kế hoạch; GDP trong 10 n ày tăng bình quân hàng năm 7,56%/năm nhờ vậy GDP năm 2000 đã gấp 2,07 lần năm 1990. Riêng 2 năm 1998-1999 nền kinh tế tăng trưởng châm hơn trước (5,8% và 4,8%) vì b ị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với thiên tai xảy ra trong nhiều vùng trên cả nước. Tuy nhiên đ ến năm 2000 -2002 tốc độ tăng trưởng lại tăng lên đ ạt 6,7%; 68% và 70% đ ặc biệt năm2005 là 8,0% đưa tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm 2001-2005 từ 7,5%. Từ năm 1991 đến nay, sản xuất không chỉ đáp ứng đ ược tiêu dùng mà còn dành một phần để tích luỹ (năm 1991: 10,1%; 1995: 20%; năm 2000: 27% GDP). Dư ới đâ y là thành tựu của một số ngành. • Nông nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuoi ngh ề rừng và thủy sản. Th ành tựu nổi bật nhất là đ ã giải quyết vững chắc, an toàn lương thực quốc gia. Sản lượng lương thực đa tăng nhanh: từ 21,5 triệu tấn (năm 1990) lên 27,5 triệu tấn (năm 1995) và 34,5 triệu tấn (n ăm 2000) gần 36 triệu tấn (n ăm 2002). Bình quân mỗi n ăm tăng 1,4 triệu tấn. Sản lượng lương thực bình quân đầu người nhờ đó cũng tăng lên. Việt Nam đã từ một nư ớc thiếu lương thực (trước n ăm 1989 trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới sau Thái Lan). 18Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Những chuyển biến trên mặt trận lương thực đã góp phần quan trọng vào việc ổn đ ịnh đời sống nhân dân. Các vùng cây ăn qu ả tập trung cũng được hình thành, nhiều mặt hàng nông sản đ ã chiếm được vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu. Trong 10 năm 1991 -2000, b ình quân mỗi năm xuất khẩu gạo tăng 7,6%; cao su tăng 12,4%; cà phê tăng 17,7%; rau quả tăng 10,8%; hạt tiêu tăng 24,8%; h ạt đ iều tăng 37,5%. Tổng giá trị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất k ...