![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc tạo văn bản văn chương là chuyển từ lời nói (thông báo, giao tiếp hàng ngày) vào trong tác phẩm thành lời văn. Việc chuyển hóa này vốn đã rất khó vì phải lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng khi đã tạo lập được lời văn rồi, khát khao của nhà văn là làm sao lời văn được trở thành lời nói (ở cấp độ cao) để nó dễ dàng hòa nhập vào giao tiếp thường ngày của con người, song rất hiếm nhà văn làm được điều ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC DẠNG THỨC CHUYỂN HÓA LỜI VĂN THÀNH LỜI NÓI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Nhận bài: 29 – 12 – 2015 Nguyễn Khắc Sính Chấp nhận đăng: 15 – 03 – 2016 Tóm tắt: Nguyên tắc tạo văn bản văn chương là chuyển từ lời nói (thông báo, giao tiếp hàng ngày) vào http://jshe.ued.udn.vn/ trong tác phẩm thành lời văn. Việc chuyển hóa này vốn đã rất khó vì phải lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng khi đã tạo lập được lời văn rồi, khát khao của nhà văn là làm sao lời văn được trở thành lời nói (ở cấp độ cao) để nó dễ dàng hòa nhập vào giao tiếp thường ngày của con người, song rất hiếm nhà văn làm được điều ấy. Nếu mượn mô thức Nhận thức luận trong quan niệm của V.Lénin thì nó sẽ là chu trình: lời văn - lời nói - lời nói bậc cao. Vậy mà Nguyễn Du trong Truyện Kiều lại chuyển hóa được hàng loạt lời văn sang lời nói ở cấp độ cao. Điều đó chứng tỏ tài năng đặc biệt của Nguyễn Du không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Từ khóa: Nguyễn Du; Truyện Kiều; lời nói; lời văn; ngôn ngữ Điều này cực khó, đến mức nhiều nhà văn suốt cả đời 1. Đặt vấn đề văn của mình không để lại được lời nói nào. Hiếm lắm Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm văn chúng ta mới gặp được một số lời nói kiểu thế. Có thể chương đòi hỏi nhà văn phải làm cho lời nói trở thành kể đến Phuxich: “Hỡi loài người hãy cảnh giác” (trong nghệ thuật, có nghĩa phải chuyển hóa từ lời nói (lời Viết dưới giá treo cổ), Vũ Trọng Phụng: “Biết rồi, khổ thông báo, giao tiếp) thành lời văn (lời được chọn lọc, lắm, nói mãi” (trong Số đỏ), Nam Cao: “Không bao giờ cấu tạo tinh vi, mang dấu ấn riêng tác giả) trong tác nên hoãn sự sung sướng lại” (trong Lão Hạc), … Thế phẩm. Quá trình chuyển hóa này cực kỳ phức tạp nhưng mới thấy Nguyễn Du vĩ đại biết bao khi ông đã biến đó cũng là quá trình thể hiện trình độ của nhà văn. Lời hàng loạt lời văn trong Truyện Kiều thành lời nói (hiểu văn trong tác phẩm văn chương khác lời nói mà nét bản theo nghĩa của cấp độ trên), có nghĩa là ở mọi lớp chất nhất của nó là: lời nói phải được đặt trong ngữ người, mọi thời đại, trong mọi hoàn cảnh, mọi không cảnh mới hiểu được còn lời văn có thể thoát ra khỏi ngữ gian,… người ta có thể vận lời văn Truyện Kiều thành cảnh, tồn tại độc lập ngoài ngữ cảnh [xin xem thêm 6]. lời nói một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn, hoàn toàn hợp Nhưng khi trở thành lời văn rồi, nghệ sĩ nào cũng muốn lý vào trong ngữ cảnh giao tiếp cụ thể của họ (tựa như một số lời văn của mình được trở thành lời nói khiến lời ta “xen” tục ngữ, thành ngữ trong lúc nói chuyện). Kim văn ấy được phổ biến, hòa vào lời giao tiếp một cách tự Thánh Thán, nhà phê bình thời xưa của Trung Quốc, nhiên nơi công chúng. Nó là một vòng tròn (lời nói - lời chia ra hai loại trình độ làm văn: “văn thợ người” (kiểu văn - lời nói), tưởng như lặp lại nhưng đó là sự lặp lại ở văn Tỳ bà ký) và “văn thợ trời” (kiểu văn Tây sương ký). cấp độ cao hơn, tương tự mô hình “vòng xoáy ốc” trong Để được coi là “văn thợ trời” thì văn của tác phẩm ấy “nhận thức luận” của V.I. Lenin (từ trực quan sinh phải tự nhiên như hơi thở, như sự sống, như “cây đời”, động đến tư duy trừu tượng rồi lại trở về thực tiễn). nó lặn vào lời ăn tiếng nói hàng ngày của mọi con người, lúc ấy không thấy “mùi tay”, “dấu vân tay” của tác giả nữa. So sánh dĩ nhiên là khập khiễng, nhưng * Liên hệ tác giả chúng tôi cho rằng, Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Nguyễn Khắc Sính Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng loại “văn thợ trời” theo quan niệm của Kim Thánh Email: khacsinh50@gmail.com 86 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),86-91 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016), 86-91 Thán. Đó cũng là nguyên nhân khiến sự chuyển hóa lời mãi không được việc làm, cháu theo bạn sang Thái Lan văn thành lời nói thành công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạng thức chuyển hóa lời văn thành lời nói trong Truyện Kiều của Nguyễn Du UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC DẠNG THỨC CHUYỂN HÓA LỜI VĂN THÀNH LỜI NÓI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Nhận bài: 29 – 12 – 2015 Nguyễn Khắc Sính Chấp nhận đăng: 15 – 03 – 2016 Tóm tắt: Nguyên tắc tạo văn bản văn chương là chuyển từ lời nói (thông báo, giao tiếp hàng ngày) vào http://jshe.ued.udn.vn/ trong tác phẩm thành lời văn. Việc chuyển hóa này vốn đã rất khó vì phải lệ thuộc nhiều yếu tố. Nhưng khi đã tạo lập được lời văn rồi, khát khao của nhà văn là làm sao lời văn được trở thành lời nói (ở cấp độ cao) để nó dễ dàng hòa nhập vào giao tiếp thường ngày của con người, song rất hiếm nhà văn làm được điều ấy. Nếu mượn mô thức Nhận thức luận trong quan niệm của V.Lénin thì nó sẽ là chu trình: lời văn - lời nói - lời nói bậc cao. Vậy mà Nguyễn Du trong Truyện Kiều lại chuyển hóa được hàng loạt lời văn sang lời nói ở cấp độ cao. Điều đó chứng tỏ tài năng đặc biệt của Nguyễn Du không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới. Từ khóa: Nguyễn Du; Truyện Kiều; lời nói; lời văn; ngôn ngữ Điều này cực khó, đến mức nhiều nhà văn suốt cả đời 1. Đặt vấn đề văn của mình không để lại được lời nói nào. Hiếm lắm Là loại hình nghệ thuật ngôn từ, tác phẩm văn chúng ta mới gặp được một số lời nói kiểu thế. Có thể chương đòi hỏi nhà văn phải làm cho lời nói trở thành kể đến Phuxich: “Hỡi loài người hãy cảnh giác” (trong nghệ thuật, có nghĩa phải chuyển hóa từ lời nói (lời Viết dưới giá treo cổ), Vũ Trọng Phụng: “Biết rồi, khổ thông báo, giao tiếp) thành lời văn (lời được chọn lọc, lắm, nói mãi” (trong Số đỏ), Nam Cao: “Không bao giờ cấu tạo tinh vi, mang dấu ấn riêng tác giả) trong tác nên hoãn sự sung sướng lại” (trong Lão Hạc), … Thế phẩm. Quá trình chuyển hóa này cực kỳ phức tạp nhưng mới thấy Nguyễn Du vĩ đại biết bao khi ông đã biến đó cũng là quá trình thể hiện trình độ của nhà văn. Lời hàng loạt lời văn trong Truyện Kiều thành lời nói (hiểu văn trong tác phẩm văn chương khác lời nói mà nét bản theo nghĩa của cấp độ trên), có nghĩa là ở mọi lớp chất nhất của nó là: lời nói phải được đặt trong ngữ người, mọi thời đại, trong mọi hoàn cảnh, mọi không cảnh mới hiểu được còn lời văn có thể thoát ra khỏi ngữ gian,… người ta có thể vận lời văn Truyện Kiều thành cảnh, tồn tại độc lập ngoài ngữ cảnh [xin xem thêm 6]. lời nói một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn, hoàn toàn hợp Nhưng khi trở thành lời văn rồi, nghệ sĩ nào cũng muốn lý vào trong ngữ cảnh giao tiếp cụ thể của họ (tựa như một số lời văn của mình được trở thành lời nói khiến lời ta “xen” tục ngữ, thành ngữ trong lúc nói chuyện). Kim văn ấy được phổ biến, hòa vào lời giao tiếp một cách tự Thánh Thán, nhà phê bình thời xưa của Trung Quốc, nhiên nơi công chúng. Nó là một vòng tròn (lời nói - lời chia ra hai loại trình độ làm văn: “văn thợ người” (kiểu văn - lời nói), tưởng như lặp lại nhưng đó là sự lặp lại ở văn Tỳ bà ký) và “văn thợ trời” (kiểu văn Tây sương ký). cấp độ cao hơn, tương tự mô hình “vòng xoáy ốc” trong Để được coi là “văn thợ trời” thì văn của tác phẩm ấy “nhận thức luận” của V.I. Lenin (từ trực quan sinh phải tự nhiên như hơi thở, như sự sống, như “cây đời”, động đến tư duy trừu tượng rồi lại trở về thực tiễn). nó lặn vào lời ăn tiếng nói hàng ngày của mọi con người, lúc ấy không thấy “mùi tay”, “dấu vân tay” của tác giả nữa. So sánh dĩ nhiên là khập khiễng, nhưng * Liên hệ tác giả chúng tôi cho rằng, Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc Nguyễn Khắc Sính Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng loại “văn thợ trời” theo quan niệm của Kim Thánh Email: khacsinh50@gmail.com 86 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016),86-91 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 1 (2016), 86-91 Thán. Đó cũng là nguyên nhân khiến sự chuyển hóa lời mãi không được việc làm, cháu theo bạn sang Thái Lan văn thành lời nói thành công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghệ thuật ngôn từ Nguyên tắc tạo văn bản văn chương Truyện Kiều của Nguyễn Du Tư duy trừu tượng Phong cách văn họcTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2
84 trang 57 0 0 -
86 trang 50 0 0
-
3 trang 47 1 0
-
Kiến thức trong so sánh dị bản Truyện Kiều: Phần 2
223 trang 35 0 0 -
Giáo trình Lí luận văn học (Tập 1: Bản chất và đặc trưng văn học): Phần 1
123 trang 34 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
3 trang 33 0 0 -
Đề tài: Truyện Kiều - Nguyễn Du
30 trang 30 0 0 -
Giáo trình lí luận văn học - Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư
223 trang 30 0 0 -
Biểu tượng trăng trong truyện Kiều của Nguyễn Du
7 trang 29 0 0 -
Mẹ Chồng Ăn Thịt Cả Nhà Nàng Dâu
177 trang 27 0 0