Danh mục

ĐẶNG VǍN NGỮ (4.4.1910 - 1.4.1967 )

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.06 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đặng vǎn ngữ (4.4.1910 - 1.4.1967 ), khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶNG VǍN NGỮ (4.4.1910 - 1.4.1967 ) ĐẶNG VǍN NGỮ (4.4.1910 - 1.4.1967 )Giáo sư Đặng Vǎn Ngữ sinh ngày 4/4/1910 tại làng An Cựu ngoại ô thành phốHuế. Nǎm 20 tuổi người thanh niên Đặng Vǎn Ngữ đã đỗ tú tài và tốt nghiệp bácsĩ y khoa nǎm 1937 tại Đại học y khoa Hà Nội.Ngay từ khi còn học trung học, ông đã yêu thích công tác nghiên cứu khoa học.Khi vào trường y, ông được cử làm trợ lý về vật lý học cho GS Hen ri Galliard -Hiệu trưởng kiêm chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng của trường.Nǎm 1941 ông phụ trách giảng môn sinh vật cho sinhviên dược khoa và là ngườiViệt Nam đầu tiên giảng dạy môn này ở bậc đại học ở nước ta. Cũng nǎm này giáosư Massuo Ota một nhà nấm học Nhật Bản sang Hà Nội và giảng một số giờ tạiTrường Đại học y, ít lâu sau ông Đặng Vǎn Ngữ được cử sang Nhật với tư cáchphái viên của trường và với hy vọng trở thành một nhà nấm học giỏi nhất á Đông.Từ nǎm 1943 đến cuối nǎm 1948 ông học tập và làm việc tại Nhật. Ông đã học vànghiên cứu về nấm, men gây bệnh, về lao và hủi tại Trường Đại học Tokyo; về vitrùng đường ruột ở Bệnh viện Truyền nhiễm Tokyo. Các nǎm 1947- 1948, ôngnghiên cứu về vi trùng học và huyết thanh học tại Quân y viện 406 của Mỹ ở NhậtBản. Trong thời gian trên, vừa làm vừa học, ông đã được tiếp xúc với khoa học yhọc của Nhật và của Mỹ có đầy đủ thông tin và trang bị hơn ở Hà Nội rất nhiều.Được sự khuyến khích của giáo sư Ota, sau khi Alexander Fleming tìm rapenicillin, ông cũng tìm ra giống nấm sản xuất ra penieillìn và có lẽ đó là mộttrong những giống nấm penicillin đầu tiên tìm thấy ở Nhật.Cũng trong thời gian trên có nhiều cực thư hút ông như người Pháp, người Nhật,người Mỹ. Họ đều muốn sử dụng tài nǎng của ông. Nhưng ông luôn nghĩ mình làngười Việt Nam, cần phải làm gì cho Tổ quốc. Trong lúc nghiên cứu về nấmkháng sinh, ông đã tranh thủ lưu trữ được một số giống để sau này sẽ sử dụng khivề nước. Ông và trên 10 người Việt Nam, thành lập Hội Việt kiều ở Nhật Bản, ôngđược bầu làm chủ tịch của Hội, tổ chức được một số hoạt động để đòi công nhậnnền độc lập của Việt Nam.Từ tháng 12 nǎm 1946, cuộc trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp củanhân dân Việt Nam bùng nổ. Đối với các việt kiều ở nước ngoài, tất cả vấn đề làlựa chọn kháng chiến chống Pháp, hoặc trở về trong vùng Pháp tạm chiếm. Ôngnhận thức, muốn có độc lập thực sự, phải kháng chiến chống bọn thực dân Pháp vàbọn bù nhìn, để giành lại non sông đất nước. Sau khi bắt được liên lạc với đại diệnChính phủ ta tại Bangkok (Thái Lan), ông được tổ chức đưa về khu IV (cũ) rồi lêncǎn cứ địa Việt Bắc với vài bộ quần áo và một ống nấm penicillin.ít ngày sau khi đặt chân lên chiến khu Việt Bắc, ông đã được gặp Bác Hồ. Được sựđộng viên ân cần của Bác, sự giúp đỡ tích cực của Bộ Y tế, ông đã thành côngtrong việc sản xuất nước lọc penicillin trong mồi tr ường nước ngô góp phần đángkể vào việc cứu chữa thương bệnh binh và đã được Bác Hồ thưởng Huân chươngLao động hạng ba cho thành tựu kỳ diệu chưa từng ai làm được này.Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, ông đ ược giao trọng trách xâydựng ngành sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng, làm chủ nhiệm đầu tiên của Bộmôn này, là người sáng lập và là Viện trưởng đầu tiên của Viện sốt rét, Ký sinhtrùng và Côn trùng. Đối với công tác chống sốt rét, ông đã nghiên cứu tình hìnhtrong nước và ngoài nước, cùng với Viện Sốt rét và các tổ chức khác, với sự giúpđỡ của chuyên gia Liên Xô (cũ), điều tra tình hình sốt rét ở miền Bắc Việt Namtrên một quy mô chưa từng có. Cuộc điều tra này đã giúp cho ngành Y tế nắmđược thực trạng của bệnh sốt rét sau hòa bình lập lại. Mặt khác GS. cùng nhữngđoàn công tác của Viện Sốt rét tổ chức những thí điểm ở Thái Nguyên, ở ChợMới, ở Bạch Thông (Bắc Cạn), ở Ngọc Lạc (Thanh Hóa). ớ những thí điểm đó đ ãáp dụng những biện pháp tổng hợp chống sốt rét theo kinh nghiệm của Liên Xô(cũ) và của Tổ chúc Y tế Thế giới và đã đạt được những kết quả rất tốt.Nǎm 1955, Đại hội đồng Tổ chức Y tế Thế giới thông qua chương trình tiêu diệtsốt rét toàn cầu. Bộ Y tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có cơ sở để đề nghịvới Đảng và Chính phủ thông qua một chương trình tiêu diệt bệnh sốt rét. GS.Đặng Vǎn Ngữ là người chỉ đạo và cùng với Viện Sốt rét chuẩn bị chương trìnhnày. Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng và của Chính phủ thông quaChương trình tiêu diệt sốt rét trên toàn miền Bắc, đã biến ước mơ của GS. vàhoài bão của anh chị em ngành Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thành hiện thực.Sau một thời gian trực tiếp chuẩn bị (1960-1961) chương trình tấn công tiêu diệtsốt rét được bắt đầu từ nǎm 1961-1962 được thực hiện trong những điều kiện hòabình (1961- 1964) và đã mang lại những kết quả to lớn. Sốt rét đã giảm được 20lần, số người tử vong vì sốt rét chỉ còn rất ít.Đến nǎm 1965 chiến tranh lan ra miền Bắc, một cuộc chiến tranh ác liệt ch ưa từngcó trên đất nước Việt Nam đ ...

Tài liệu được xem nhiều: