ĐẶNG VŨ HỶ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người giàu tài năng và y đức Giáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17-3-1910 tại làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định trong một dòng họ khoa bảng lâu đời. Vào thời trẻ, chàng trai họ Đặng đã được học hành chu đáo, đến nơi đến chốn. Ông theo học bậc tiểu học ở Nam Định, trung học ở trường An-be Xarô, rồi đại học ở trường Thuốc. Năm 1937, ông tốt nghiệp bác sĩ nội trú các bệnh viện Pa-ri, với bản luận văn La syphilis de l’ovaire (Bệnh giang mai buồng trứng) từng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶNG VŨ HỶ ĐẶNG VŨ HỶ GIÁO SƯ, BS ĐẶNG VŨ HỶ (1910-1972) Người giàu tài năng và y đức Giáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17-3-1910 tại làng Hành Thiện, huyệnXuân Trường, tỉnh Nam Định trong một dòng họ khoa bảng lâu đời. Vàothời trẻ, chàng trai họ Đặng đã được học hành chu đáo, đến nơi đến chốn. Ông theo học bậc tiểu học ở Nam Định, trung học ở trường An-be Xa-rô, rồi đại học ở trường Thuốc. Năm 1937, ông tốt nghiệp bác sĩ nội trú cácbệnh viện Pa-ri, với bản luận văn La syphilis de l’ovaire (Bệnh giang maibuồng trứng) từng được Nhà xuất bản Amédée le Grand in bằng tiếng Phápvà cho phát hành tại thủ đô Pa-ri. Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công như một biến cố diệu kỳtrong lịch sử dân tộc. Lúc đó, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ cũng đã trở về nước bèn đitìm gặp giáo sư Hồ Đắc Di, người vừa được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậygiao cho làm Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội kiêm Giám đốc Bệnhviện Đồn Thủy. Ngay trong phút đầu gặp mặt, giáo sư Di đã vui vẻ mời bácsĩ Hỷ tham gia giảng dạy ở trường Y và làm chủ nhiệm phòng khám ở Bệnhviện Đồn Thủy. Bác sĩ trở về nhà, đóng ngay cửa phòng khám bệnh tư củamình để dành hết thời gian và tâm trí cho công việc chung. Vào tháng 12-1946, không khí Hà Nội rất nặng nề, căng thẳng. Bác sĩ Hỷ c ùng vợ vàngười con trai mới sinh được ba tháng là Đặng Vũ Minh vừa tạm lánh vềquê Nam Định, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Không chút đắn đo,ông liền xin gia nhập vào Vệ quốc đoàn, được giao phụ trách trạm quân ytiền phương ở Cổ Lễ. Vài năm sau, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ được giao phụ tráchQuân Y Viện khu Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình và sau đó, ông lạichuyển qua công tác tại trường Y sĩ liên khu III - IV ở Nông Cống (ThanhHóa). Là bác sĩ chuyên khoa da liễu, nhưng do thiếu người giảng dạy nộikhoa, ông luôn phải tự học thêm để dạy. Đêm đêm, bên ngọn đèn dầu bấc to,ông thường ngồi đọc cho vợ chép những bộ sách dày bằng tiếng Pháp. Tớinăm 1953, trường Y sĩ liên khu III - IV chuyển lên Việt Bắc, sáp nhập vớitrường Đại học Y. Sang năm 1954, quay trở về Hà Nội, ông mới được làmcông việc đúng với chuyên môn sở trường: Chủ nhiệm Bộ môn Da liễutrường Đại học Y - Dược kiêm chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện BạchMai. Là người ham thích nghiên cứu, ông đọc ngấu nghiến các sách chuyênkhảo và tạp chí chuyên ngành mới tìm thấy ở Hà Nội về các bệnh ngoài davà hoa liễu (gọi tắt là da liễu) để cập nhật hóa kiến thức. Thời gian này, ôngliên tiếp biên soạn, xuất bản 5 cuốn sách về bệnh phong, bệnh hoa liễu vàcác bệnh ngoài da khác. Từ năm 1954 đến năm 1972, ông công bố 48 côngtrình khoa học trên các tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam, Pháp, Anh, Đức,Ru-ma-ni... Bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đặc biệt rất thương yêu những người bị bệnhphong, tìm mọi cách chữa bệnh cho họ, gần gũi an ủi họ. Giáo sư - bác sĩ Đặng Vũ Hỷ qua đời ngày 4-10-1972. Ở Trại phongQuy Hòa, các thầy thuốc và bệnh nhân đã cho dựng tượng để tưởng niệmgiáo sư. Dưới chân tượng có khắc dòng chữ: “... Cuộc đời tận tụy vì ngườibệnh, y đức trong sáng của giáo sư Đặng Vũ Hỷ để lại những nét sâu đậmtrong lòng người mắc bệnh phong và những thầy thuốc chuyên khoa”. Giáosư - bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã được Nhà nước ta truy tặng cho Giải thưởng HồChí Minh về hai cuốn sách chuyên khảo, 16 công trình nghiên cứu bệnhphong, bộ giáo trình Bệnh da liễu và 32 công trình nghiên cứu khác. Công trình được tặng giải thưởng HCM: Bệnh học da liễu: tập hợp 16 công trình nghiên cứu và hai tập sáchchuyển khảo về bệnh phong (sau 1945).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶNG VŨ HỶ ĐẶNG VŨ HỶ GIÁO SƯ, BS ĐẶNG VŨ HỶ (1910-1972) Người giàu tài năng và y đức Giáo sư Đặng Vũ Hỷ sinh ngày 17-3-1910 tại làng Hành Thiện, huyệnXuân Trường, tỉnh Nam Định trong một dòng họ khoa bảng lâu đời. Vàothời trẻ, chàng trai họ Đặng đã được học hành chu đáo, đến nơi đến chốn. Ông theo học bậc tiểu học ở Nam Định, trung học ở trường An-be Xa-rô, rồi đại học ở trường Thuốc. Năm 1937, ông tốt nghiệp bác sĩ nội trú cácbệnh viện Pa-ri, với bản luận văn La syphilis de l’ovaire (Bệnh giang maibuồng trứng) từng được Nhà xuất bản Amédée le Grand in bằng tiếng Phápvà cho phát hành tại thủ đô Pa-ri. Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công như một biến cố diệu kỳtrong lịch sử dân tộc. Lúc đó, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ cũng đã trở về nước bèn đitìm gặp giáo sư Hồ Đắc Di, người vừa được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậygiao cho làm Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội kiêm Giám đốc Bệnhviện Đồn Thủy. Ngay trong phút đầu gặp mặt, giáo sư Di đã vui vẻ mời bácsĩ Hỷ tham gia giảng dạy ở trường Y và làm chủ nhiệm phòng khám ở Bệnhviện Đồn Thủy. Bác sĩ trở về nhà, đóng ngay cửa phòng khám bệnh tư củamình để dành hết thời gian và tâm trí cho công việc chung. Vào tháng 12-1946, không khí Hà Nội rất nặng nề, căng thẳng. Bác sĩ Hỷ c ùng vợ vàngười con trai mới sinh được ba tháng là Đặng Vũ Minh vừa tạm lánh vềquê Nam Định, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Không chút đắn đo,ông liền xin gia nhập vào Vệ quốc đoàn, được giao phụ trách trạm quân ytiền phương ở Cổ Lễ. Vài năm sau, bác sĩ Đặng Vũ Hỷ được giao phụ tráchQuân Y Viện khu Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình và sau đó, ông lạichuyển qua công tác tại trường Y sĩ liên khu III - IV ở Nông Cống (ThanhHóa). Là bác sĩ chuyên khoa da liễu, nhưng do thiếu người giảng dạy nộikhoa, ông luôn phải tự học thêm để dạy. Đêm đêm, bên ngọn đèn dầu bấc to,ông thường ngồi đọc cho vợ chép những bộ sách dày bằng tiếng Pháp. Tớinăm 1953, trường Y sĩ liên khu III - IV chuyển lên Việt Bắc, sáp nhập vớitrường Đại học Y. Sang năm 1954, quay trở về Hà Nội, ông mới được làmcông việc đúng với chuyên môn sở trường: Chủ nhiệm Bộ môn Da liễutrường Đại học Y - Dược kiêm chủ nhiệm khoa Da liễu Bệnh viện BạchMai. Là người ham thích nghiên cứu, ông đọc ngấu nghiến các sách chuyênkhảo và tạp chí chuyên ngành mới tìm thấy ở Hà Nội về các bệnh ngoài davà hoa liễu (gọi tắt là da liễu) để cập nhật hóa kiến thức. Thời gian này, ôngliên tiếp biên soạn, xuất bản 5 cuốn sách về bệnh phong, bệnh hoa liễu vàcác bệnh ngoài da khác. Từ năm 1954 đến năm 1972, ông công bố 48 côngtrình khoa học trên các tạp chí chuyên ngành ở Việt Nam, Pháp, Anh, Đức,Ru-ma-ni... Bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đặc biệt rất thương yêu những người bị bệnhphong, tìm mọi cách chữa bệnh cho họ, gần gũi an ủi họ. Giáo sư - bác sĩ Đặng Vũ Hỷ qua đời ngày 4-10-1972. Ở Trại phongQuy Hòa, các thầy thuốc và bệnh nhân đã cho dựng tượng để tưởng niệmgiáo sư. Dưới chân tượng có khắc dòng chữ: “... Cuộc đời tận tụy vì ngườibệnh, y đức trong sáng của giáo sư Đặng Vũ Hỷ để lại những nét sâu đậmtrong lòng người mắc bệnh phong và những thầy thuốc chuyên khoa”. Giáosư - bác sĩ Đặng Vũ Hỷ đã được Nhà nước ta truy tặng cho Giải thưởng HồChí Minh về hai cuốn sách chuyên khảo, 16 công trình nghiên cứu bệnhphong, bộ giáo trình Bệnh da liễu và 32 công trình nghiên cứu khác. Công trình được tặng giải thưởng HCM: Bệnh học da liễu: tập hợp 16 công trình nghiên cứu và hai tập sáchchuyển khảo về bệnh phong (sau 1945).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh y việt nam danh nhân y học y học việt nam lịch sử ngành y lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả thang điểm YMRS ở bệnh nhân rối loạn lưỡng cực
6 trang 37 0 0 -
5 trang 32 1 0
-
39 trang 32 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Lao phổi và dị vật phế quản đồng thời gây ra đông đặc thùy giữa phổi ở một bệnh nhân cao tuổi
3 trang 30 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0