Danh mục

Đánh giá 5 năm (2007-2012) kết quả nội soi tán sỏi qua da bằng điện thủy lực trong điều trị sỏi đường mật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.36 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên một số đặc điểm tổn thương đường mật và kết quả điều trị nội soi tán sỏi mật qua da bằng điện thủy lực tại Bệnh viện Quân y 103. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá 5 năm (2007-2012) kết quả nội soi tán sỏi qua da bằng điện thủy lực trong điều trị sỏi đường mậtTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014ĐÁNH GIÁ 5 NĂM (2007 - 2012) KẾT QUẢ NỘI SOI TÁN SỎI QUA DABẰNG ĐIỆN THỦY LỰC TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƢỜNG MẬTBùi Tuấn Anh*; Nguyễn Quang Nam*TÓM TẮTNghiên cøu tiến cứu mô tả theo dõi dọc không đối chứng 75 bệnh nhân (BN) được điều trịsỏi đường mật (SĐM) bằng phương pháp tán sỏi qua da (TSQD) tại Bệnh viện Quân y 103. Kếtquả cho thấy: có 34 BN nam, 41 BN nữ, tuổi trung bình 50,29 ± 15,52; 32 BN (42,67%) có tiềnsử mổ sỏi mật ≥ 1 lần, hình ảnh tổn thương đường mật chủ yếu dạng nề + xung huyết và giảmạc: 65,33%; viêm chít hẹp đường mật chiếm 40%; số lần tán sỏi trung bình: 1,3 lần/BN; thờigian tán sỏi trong một lần: ngắn nhất: 20 phút, dài nhất: 240 phút; tỷ lệ hết sỏi đạt 89,33%.Không có tử vong và biến chứng nặng.Phương pháp nội soi tán sỏi mật qua da bằng điện thủy lực (ĐTL) là phương pháp ít xâm hại,an toàn và hiệu quả trong điều trị SĐM.* Từ khóa: Sỏi đường mật; Nội soi tán sỏi qua da; Điện thủy lực.Evaluation of PERCUTANEOUS TRANSHEPATICelectrohydraulic LITHOTRIPSY RESULTSFOR 5 YEARs (2007 - 2012)SUMMARYA prospective, descriptive and longitudinal study was conducted on 75 cases of biliarystones treated by percutaneous transhepatic lithotripsy from 2007 to 2012 at 103 Hospital. Theresults showed that 34 patients were males, 41 females; mean age: 50. 29 ± 15.52; 32 caseshad undergone biliary stones surgery for at least one time (42.67%); the biliary injury was oedema inalmost of cases (65.33%); stenosis of bile duct: 40%; operative mean times of percutaneoustranshepatic lithotripsy: 1.3; time of percutaneous transhepatic lithotripsy: 20 - 240 minutes;success rate: 89.33%. There were no deaths and serious complications in the study group.Percutaneous transhepatic lithotripsy is minimally invasive, safe and effective for biliary stones.* Key words: Biliary stones; Percutaneous transhepatic lithotripsy; Electrohydraulics.ĐẶT VẤN ĐỀSỏi đường mật là một bệnh lý hay gặpở nước ta với nhiều biến chứng nặng.Cho đến nay, nhiều phương pháp chẩnđoán và điều trị hiện đại được áp dụngnhằm góp phần cải thiện đáng kể kết quảđiều trị SĐM. Tuy nhiên, tỷ lệ sót sỏi saumổ và sỏi tái phát còn khá cao, đặc biệt,* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Bùi Tuấn Anh (buituananhdr@gmail.com)Ngày nhận bài: 19/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 6/03/2014Ngày bài báo được đăng: 12/03/2014117TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014đối với những trường hợp sỏi trong gangây biến chứng như tổn thương đườngmật, viêm chít hẹp đường mật, khiến bệnhcảnh lâm sàng đa dạng và khó khăn trongđiều trị.Những năm gần đây, kỹ thuật điều trịSĐM bằng phương pháp TSQD ngàycàng được áp dụng phổ biến và mang lạihiệu quả cao, đây là phương pháp canthiệp ít xâm hại. Tuy nhiên, kỹ thuật nàymới được áp dụng tại một số cơ sở trongcả nước, chưa có nhiều công trình nghiêncứu về TSQD. Do đó, bài viết nêu lên mộtsố đặc điểm tổn thương đường mật và kếtquả điều trị nội soi tán sỏi mật qua dabằng ĐTL tại Bệnh viện Quân y 103.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.75 BN SĐM được điều trị nội soi TSQD(qua đường hầm Kehr hoặc xuyên ganqua da) bằng ĐTL tại Bệnh viện Quân y103 từ 2007 - 2012.2. Phương pháp nghiên cứu.- Máy móc và trang thiết bị phục vụnghiên cứu:+ Máy siêu âm Aloka SSD 2000 (NhậtBản), đầu dò hình quạt 3,5 Mhz và đầu dòtròn 5,5 Mhz.+ Ống soi mềm đường mật CHF-P20(Hãng Olympus), đường kính 4,9 mm.Giàn máy nội soi đường mật và nguồn tánsỏi ĐTL EL27-Compact, bộ dụng cụ nongchít hẹp đường mật, các máy móc vàdụng cụ lấy sỏi khác.- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng: tuổi, giới, tiền sử sỏi mật vàbệnh kết hợp, các triệu chứng đau hạsườn phải, sốt, vàng da, các xét nghiệm,siêu âm và X quang đường mật.- Nghiên cứu tổn thương đường mật:viêm đường mật, chít hẹp đường mật(theo tiêu chuẩn của S.K.Lee), giãn đườngmật, áp xe đường mật.- Phương pháp nội soi tán sỏi mật quada bằng ĐTL:+ Tán sỏi xuyên gan qua da: đặt dẫnlưu đường mật xuyên gan qua da, nongđường hầm xuyên gan qua da tới đườngkính đủ vừa với ống soi, soi đường mậtbằng ống mềm và tán sỏi bằng ĐTL.+ Tán sỏi qua đường hầm Kehr: saumổ đặt Kehr ống mật chủ 3 - 5 tuần,đường hầm Kehr đã tạo lập chắc chắn,tiến hành nội soi theo đường hầm này vàoống mật và tán sỏi bằng ĐTL.+ Các kỹ thuật phối hợp: bơm rửađường mật, nong chít hẹp đường mật.+ Thống kê các chỉ số: khả năng tiếpcận sỏi của ống soi, thời gian và số lầntán sỏi.- Đánh giá kết quả điều trị: tỷ lệ hết sỏi(dựa vào lâm sàng, X quang, siêu âm vànội soi đường mật), tỷ lệ sót sỏi, nguyênnhân còn sỏi, một số xét nghiệm sau điềutrị, tỷ lệ biến chứng và tử vong.- Xử lý số liệu: theo chương trình Epi.infotại Học viện Quân y.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.75 BN SĐM, gồm 34 BN nam, 41 BN nữ,tuổi trung bình 50 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: